Tumgik
#bom phân hạch
motvongthegioi · 2 years
Text
Bom hạt nhân thực sự có thể hủy diệt được Trái đất không?
Bom hạt nhân thực sự có thể hủy diệt được Trái đất không?
Bom hạt nhân thực sự có thể hủy diệt được Trái đất không? Lịch sử loài người ghi lại bằng văn tự chỉ có niên đại mấy nghìn năm, chúng ta bước vào văn minh công nghiệp cũng mới chỉ vài trăm năm, trong khi đó Trái đất đã ra đời 4,57 tỷ năm và đã trải qua biết bao biến động. Các loài trên Trái đất cũng tiến hóa và thay đổi theo từng thời kỳ, thậm chí loài khủng long thống trị Trái đất hơn 100 triệu…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
phuongdg · 10 months
Text
Uranium là gì? Uranium có ứng dụng thực tiện như thế nào?
Tumblr media
Chúng ta thường nghe thấy tên của nguyên tố Uranium trong quá trình chế tạo bom nguyên tử của các cường quốc trên thế giới. Vậy Uranium là gì? Chúng được sử dụng để làm gì? Mời các bạn đón đọc trong bài viết ngay sau đây của muahangdambao.com để có được lời giải thích chính xác nhất nhé!
Tìm hiểu thêm Uranium là gì?
Tên, ký hiệu của nguyên tố Uranium Urani hay uranium là tên của một loại nguyên tố hóa học có số thứ tự nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn hoá học. Nó thuộc nhóm Actini và ký hiệu là U. Urani là kim loại với màu xám bạc, dễ bị ăn mòn trong không khí và tạo thành lớp vỏ oxit màu đen.
Tumblr media
Hình ảnh thực tế của Uranium ngoài tự nhiên Urani có rất nhiều đồng vị phóng xạ trong tự nhiên, phổ biến nhất là Urani-235, Urani-238 và Urani-239. Trạng thái tự nhiên vốn có của Uranium Urani tồn tại trong tự nhiên với nồng độ khá thấp, chỉ khoảng vài ppm trong đất, đá, nước và khoáng sản uraninit. Hàm lượng urani trung bình trong vỏ Trái Đất (tùy theo hệ quy chiếu) là từ 2 đến 4 ppm, tương đương gấp khoảng 40 lần so với nguyên tố phổ biến là bạc. Trong tự nhiên, Urani được tìm thấy dưới dạng Urani 238 (khoảng 99,284%), Urani 235 (khoảng 0,711%) và một lượng cực kỳ nhỏ Urani 234 (0,0058%).
Lịch sử phát hiện ra nguyên tố Uranium
Vào năm 1789, cách đây hơn 200 năm, nguyên tố Uranium đã được phát hiện ra bởi nhà hoá học M.G. Klaproth (người Đức). Và tên của nguyên tố ấy đã được đặt dựa theo tên sao Thiên Vương (Uranus). Tuy nhiên, bước ngoặt đánh dấu tầm quan trọng của nguyên tố Urani là phát minh về tia phóng xạ tự nhiên phát ra từ quặng Urani và Thori do Marie Curie cùng chồng là Pierre Curie và người thầy của mình (Henry Becquerel) tìm ra.  Nhờ phát hiện này mà họ đã được trao tặng giải Nobel Vật lý danh giá vào năm 1903. Nhưng điều quan trọng nhất đối với nguyên tố Urani là tính chất phân hạch của U-235 đã được các nhà khoa học E. Fermi (Ý), O. Hahn và Ph. Strassman (Đức) phát hiện.
Tumblr media
Marie Curie và Pierre Curie là 2 người đặt nền móng cho phát triển Urani
Tính chất vật lý của nguyên tố Uranium là gì?
Uranium là nguyên tố được hình thành cách đây hơn 6,6 tỷ năm. Mặc dù nó không phổ biến trong hệ Mặt Trời thế nhưng sự phân rã phóng xạ chậm của nó lại cung cấp nguồn nhiệt chính cho Trái Đất, gây ra hiện tượng trôi dạt lục địa và đối lưu. Nó là một trong những nguyên tố nặng nhất xuất hiện trong tự nhiên (nguyên tố này đặc hơn nước khoảng 18.7 lần). Uranium có thể tồn tại ở nhiều dạng hơi khác nhau và được gọi là đồng vị. Uranium nguyên chất có màu trắng bạc và dễ bị oxy hóa bên ngoài không khí. Uranium có đặc tính là dẻo, dễ uốn và có tính thuận từ.
Tính chất hóa học của nguyên tố Uranium là gì?
- Uranium hầu hết có phản ứng với nguyên tố phi kim cũng như các hợp chất phi kim với mức phản ứng tỷ lệ thuận với nhiệt độ. - Uranium có thể bị hòa tan hoàn toàn bởi axit HCl và HNO3. Các axit khác không có khả năng oxy hóa thường phản ứng cực kỳ chậm với nguyên tố này. - Uranium khi được chia nhỏ sẽ có thể phản ứng được với nước lạnh. Đặc biệt, kim loại này sẽ bị phủ một lớp mỏng oxit urani màu đen khi tiếp xúc với không khí.
Tumblr media
Uranium có những tính chất vô cùng đặc biệt
Uranium có ứng dụng thực tiễn như thế nào?
Sau một khoảng thời gian thí nghiệm, các nhà khoa học đã phát hiện ra Urani 238 có khả năng phân hạch tự phát thấp hoặc thậm chí là bao gồm cả sự phân hạch bởi neutron nhanh. Đồng thời Urani 235 và đồng vị Urani 233 cũng có tiết diện hiệu dụng phân hạch cao hơn nhiều so với những neutron chậm. Khi nồng độ đã đủ, các đồng vị này sẽ duy trì một chuỗi phản ứng hạt nhân ổn định và quá trình này lại tạo ra nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân và tạo ra vật liệu phân hạch. Và rồi từ đó mà Uranium đã được dùng để làm các vũ khí hạt nhân, nổi tiếng nhất trên thế giới chính là vụ ném bom hạt nhân của Mỹ xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản vào năm 1945. Loại bom được sử dụng khi ấy có tên gọi là “Little Boy”, sử dụng đầu đạn hạt nhân. Lợi dụng phản ứng phân hạch của đồng vị urani-235, quả bom Little Boy khi ấy đã chứa tới 64kg Urani được làm giàu cao, dù thế nhưng khối lượng Urani thực sự tham gia vào quá trình phân hạch hạt nhân này chỉ chiếm chưa đến 1 kg.
Tumblr media
Sức tàn phá khủng khiếp của Little Boy trên bầu trời Hiroshima Và thế là quả bom với sức công phá tương đương với 15 tấn thuốc nổ khủng khiếp ấy đã gây ra thảm họa vô cùng kinh hoàng cho thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng cho cả thế giới. Bên cạnh những ứng dụng trong quân sự thì nguyên tố Uranium còn được sử dụng như nguyên liệu chính trong các nhà máy phát điện hạt nhân.  Khoảng 10% lượng điện năng trên thế giới hiện nay là được tạo ra từ phản ứng phân hạch uranium trong những lò phản ứng hạt nhân. Con số này hiện đã lên tới 2.500 TWh mỗi năm, lượng điện này cũng tương đương với tất cả các nguồn điện trên thế giới vào năm 1960.
Giải đáp một số thắc mắc khác liên quan tới Uranium
Chất phóng xạ Uranium là gì? Uranium là một hạt nhân phóng xạ tự nhiên có thể được tìm thấy trong mạch nước ngầm. Uranium dễ dàng xâm nhập vào nước bằng cách rửa trôi từ đất và đá hoặc là được thải ra từ các nhà máy chế biến.  Tiếp xúc lâu dài với chất Uranium trong nước uống sẽ làm tăng nguy cơ mắc ung thư thận ở người. Bên cạnh đó, Uranium cũng có thể phân hủy thành các chất phóng xạ nguy hiểm khác như radium , cũng đã được biết là gây ung thư. 
Tumblr media
Chất phóng xạ Uranium là vô cùng nguy hiểm Dầu Uranium là gì? Dầu Uranium là một loại dầu đặc biệt có thành phần chính là Uranium.  Depleted Uranium là gì? Depleted uranium - DU còn có tên gọi là Uranium nghèo, là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất các nhiên liệu dành cho một số loại lò phản ứng hạt nhân và vật liệu dành riêng cho vũ khí hạt nhân.  Trong quá trình sản xuất các nhiên liệu và vật liệu như vậy, Uranium (U) đã tự nhiên được làm giàu, gia tăng hàm lượng đồng vị U-235 trong đó, cung cấp vào phản ứng phân hạch hạt nhân. Hỗn hợp còn lại sau khi đã được loại bỏ uranium làm giàu được gọi là uranium nghèo vì nó có chứa 1 lượng nhỏ các đồng vị U-235 và U-234. DU có ít phóng xạ hơn 60% so với Uranium tự nhiên. Về mặt hóa học, nó hoạt động giống hệt như Uranium tự nhiên.  Ngoài ra, DU còn là một kim loại có mật độ đậm đặc rất cao, khiến cho nó phù hợp trong hàng loạt ứng dụng thương mại như là làm linh kiện chấn lưu của tàu và máy bay. Chúng ta cũng có thể sử dụng DU dễ dàng nhằm tăng cường độ bền của giáp bọc bên ngoài các phương tiện quân sự như xe tăng và sản xuất đạn xuyên giáp. Làm giàu Uranium là gì? Urani được làm giàu là loại urani mà tỉ lệ hợp phần urani 235 đã được tăng lên thông qua quá trình tách đồng vị. Urani tự nhiên sẽ có 99,284% đồng vị 238U, nhưng trong đó chỉ có khoảng 0,711% là 235U. 235U cũng là đồng vị duy nhất có mặt trong tự nhiên có thể phân hạch bằng các neutron nhiệt.
Tumblr media
Các quốc gia liên tục chạy đua trong việc làm giàu Uranium Urani được làm giàu là một thành phần vô cùng quan trọng trong phát điện hạt nhân dân dụng cũng như trong việc nghiên cứu các vũ khí hạt nhân.  Hy vọng với bài viết này các bạn đã nắm được Uranium là gì cũng như ứng dụng của nó trong nghiên cứu vũ khí hạt nhân và sản xuất nhà máy điện. Read the full article
0 notes
shangct · 4 years
Text
ISRAEL- NGƯỜI DO THÁI
Tumblr media
Người Do Thái chỉ chiếm khoảng 0,2% dân số thế giới nhưng đạt được trên 20% tổng số giải Nobel của toàn nhân loại. Rất nhiều lĩnh vực, như công nghệ, khoa học, ngân hàng người Do Thái đang làm trùm cả thế giới.
1. Vương quốc Israel được thành lập lần đầu vào năm 1047 trước Công nguyên. Vương quốc này được thành lập tại chính vùng đất hiện nay là lãnh thổ của Israel và Palestine
Từ đó cả mấy nghìn năm lịch sử lưu lạc, bị đày đọa, cướp bóc và bị diệt chủng của dân tộc này. Họ bị người La Mã, Ai Cập, Babylon, Assyria, Ba Tư hết lần này đến lần khác xâm lược và xua đuổi.
Thời Trung cổ, người Do Thái bị cả những người Hồi giáo và các cuộc Thập tự chinh của người công giáo giết hại. Điển hình như hàng loạt vụ thảm sát người Do Thái ở Tây Ban Nha trong thế kỷ 11, dưới bàn tay của người theo đạo Hồi và tòa án dị giáo. Họ bị xua đuổi, cướp bóc tài sản và bị giết hại bằng nhiều cách trong đó có thiêu sống.
Người Do Thái sau đó chạy loạn khắp châu Âu và tiếp tục bị tàn sát cướp bóc. Thế kỷ 14 bệnh dịch hạch từ bán đảo Crimea lây lan nhanh chóng và giết hại một nửa dân số châu Âu. Người Do Thái trở thành vật tế thần với cáo buộc: Chính họ tạo ra bệnh dịch hạch. Họ bị săn đuổi, thiêu sống, cướp bóc hết tài sản sau đó.
Cuối thế kỷ 14 đầu 15, người Do Thái tập trung hầu hết ở Ba Lan và sau đó là sau đó là liên bang Ba Lan- Litva trở thành thiên đường và "vùng đất lành" của họ. Cho đến trước khi liên bang này bị Đế quốc Nga thôn tính và cai trị.
Nga không ưa người Do Thái và cũng thi hành chính sách đàn áp, diệt chủng với họ. Từ năm 1880- 1920, có hơn 2 triệu người Do Thái đã rời tây Nga (Ba Lan ngày nay để đến Hoa Kỳ và Anh). Trong "cách mạng tháng Mười" và nội chiến Nga từ 1917-1920, hàng trăm nghìn người Do Thái đã bị tàn sát và cướp bóc không thương tiếc.
2. Từ 1933- 1945 là quãng thời gian đen tối nhất trong lịch sử người Do Thái dưới chính sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng của phát xít Đức. Theo các con số thống kê, Đức Quốc xã đã giết hại trên 6,6 triệu người trong tổng số 9,5 triệu người Do Thái sinh sống ở Châu Âu.
3. Từ sau khi lập quốc ở vùng đất tổ tiên năm 1948 đến nay, Israel chưa bao giờ thoát khỏi tình trạng chiến tranh. Vì quốc gia luôn trong thời chiến nên toàn bộ thanh niên nam nữ ở quốc gia này đều bắt buộc phải trở thành người lính trong một khoảng thời gian.
Năm 1948, sau khi Israel tuyên bố độc lập, các quốc gia xung quanh gồm: Ai Cập, Syria, Iraq, Jordan, và Liban tấn công nhà nước mới ra đời từ mọi hướng. Phe Hồi giáo sấp mặt thảm hại lần 1. (Thời kỳ này cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều ủng hộ Israel, Liên Xô muốn lái quốc gia Do Thái này đi theo con đường CNXH).
Chiến tranh Suez 1956, dưới sự tài trợ và giật dây của Liên Xô, Ai Cập cấm tàu bè của Israel qua lại kênh đào Suez. Cuộc chiến nổ ra và Ai Cập là quốc gia ngậm trái đắng.
Năm 1967 liên quân Ai Cập, Jordan, Syria, Iraq đã đem quân với số lượng gấp nhiều lần, tấn công xâm lược Israel. Lúc này Liên Xô đã quay sang ủng hộ, tài trợ và cung cấp vũ khí cho phe Hồi giáo- Arab để tấn công quốc gia Do Thái. Chỉ trong vòng 3 tiếng đồng hồ, không quân Israel đã làm thịt gần như toàn bộ không quân Ai Cập. Ngay lập tức phe xâm lược được bổ sung thêm máy bay từ Lybia, Moroc, Algeria, Kuwait, Arab Saudi. Kết thúc cuộc chiến chỉ sau 6 ngày, liên quân Arab- Hồi giáo đã tan tác toàn bộ. Syria, Ai Cập mất gần như toàn bộ máy bay và xe tăng, phía Israel chết 800 lính trong khi liên quân xâm lược chết hơn 18.000 quân.
Năm 1973 một lần nữa liên quân các quốc gia Hồi giáo và các nước XHCN lại tấn công Israel. Ai Cập, Jordan, Syria, Iraq huy động quân lính, máy bay, xe tăng số lượng gấp nhiều lần để tấn công Israel. Lần này, được sự huýt sáo và suỵt của anh cả XHCN Liên Xô, lực lượng xâm lược còn có cả lính và vũ khí của Cuba và Bắc Triều Tiên nữa. Kết cục vẫn là sấp mặt cho phe Arab- Hồi giáo và CNXH.
Từ đó đến nay, Israel luôn phải đối mặt với kẻ thù mọi lúc mọi nơi. Các tổ chức khủng bố, nhóm du kích, vũ trang Hồi giáo dưới sự đào tạo- huấn luyện, tài trợ và giật dây của Iran, Iraq (thời Saddam Hussein), Lybia, Syria, Palestine... đánh phá, khủng bố gây bất ổn cho Israel đều đặn hàng tháng, thậm chí hàng ngày.
Có thể nói, quốc gia Do Thái chưa bao giờ được hòa bình yên ổn 1 năm, chứ đừng nói 45 năm như Việt Nam. Nhưng quốc gia này là một cường quốc, một nước lớn thực sự với diện tích chỉ hơn 22.000km2 (nhỏ hơn tổng diện tích 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh của Việt Nam). Một đất nước, một dân tộc đau thương chịu nhiều thảm họa nhất nhân loại!
Như đã nói, trước năm 2005, thằng Cha già ghét cay ghét đắng quốc gia Do Thái Israel vì nghĩ "nó" hiếu chiến, gây sự khắp Trung Đông. Đây là hậu quả của việc nghe và tin theo những luận điệu tuyên truyền dối trá, nhồi sọ và mị dân trên VOV, VTV và báo Nhân Dân. Bây giờ biết rõ, hiểu rõ thì chỉ biết cười ra nước mắt, cười cả những con bò, DLV vẫn hay cắn vãng lai, húc thời vụ trên tường nhà mình.
4. Cuối cùng xin điểm ra một số người Do Thái nổi danh: Chúa Jesus là người Do Thái, Karl Marx ông tổ của chủ nghĩa cộng sản cũng là người Do Thái, gia tộc Rothschild nổi tiếng giàu có nhất mọi thời đại, Albert Einstein, Sigmund Freud, John Von Neumann, Niels Bohr, Levi Strauss, Henry Kissinger.
Những người Do Thái nổi tiếng trên truyền thông hiện nay: Bill Gate là người gốc Do Thái, Boris Johnson đương kim Thủ tướng Anh, tỷ phú Roman Abramovich, đạo diễn cả loạt phim bom tấn Steven Spielberg, Sergey Brin đồng sáng lập Google là người Do Thái, Lawrence Joseph "Larry" Ellison đồng sáng lập và giám đốc điều hành của tập đoàn Oracle. Ông chủ Facebook, Mark Zuckerberg cũng là người Do Thái. Tỷ phú, cựu thị trưởng New York Michael Bloomberg người đang tranh cử TT Mỹ cũng là người Do Thái nốt. Theo Forbes, có khoảng 12- 13% số tỷ phú trên thế giới là người gốc Do Thái.
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Ảnh: Nữ quân nhân Israel. Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc với cả nam và nữ ở quốc gia Do Thái này vì đất nước luôn trong tình trạng chiến tranh.
-Fb Bùi Văn Thuận
14 notes · View notes
tapchidangnho · 3 years
Text
Sự khác nhau giữa bom nguyên tử và nhiệt hạch
Sự khác nhau giữa bom nguyên tử và nhiệt hạch
Đây là hai loại vũ khí hạt nhân có sức công phá mạnh nhất hiện nay. Bom nhiệt hạch (bom H) được giới khoa học cho rằng có sức công phá mạnh hơn nhưng không phổ biến bằng bom nguyên tử (bom A). Bom nguyên tử Bom nguyên tử hoạt động theo nguyên lý phân hủy các hạt nhân nặng – không bền như urani hay plutoni thành các hạt nhân nhẹ hơn và giải phóng năng lượng. Quá trình nổ bom nguyên tử xảy ra theo…
Tumblr media
View On WordPress
0 notes
satthepnamphat · 3 years
Text
Urani là gì? Tính chất, ứng dụng và khái niệm Urani từ A-Z
Uranium là một chất được dùng rất nhiều để chế tạo bom nguyên tử. Vậy hãy cùng giacongsatthep.com tìm hiểu xem nó có những đặc tính gì mà lại được “ưu tiên” trong quân sự như vậy nhé.
1. Uranium là gì?
Urani hay uranium là nguyên tố hóa học có số thứ tự nguyên tử là 92 trong bảng HTTH thuộc nhóm Actini, ký hiệu là U. Urani là kim loại màu xám bạc, ăn mòn trong không khí tạo lớp vỏ oxit màu đen.
Urani có nhiều đồng vị phóng xạ trong tự nhiên, phổ biến nhất là Urani-238, Urani-235 và Urani-239.
2. Uranium trong tự nhiên
Uranium có mặt trong tự nhiên với nồng độ thấp, chỉ khoảng vài ppm trong đất, đá và nước cùng khoáng sản uraninit. Hàm lượng của urani trong vỏ Trái Đất (tùy theo quy chiếu) trung bình từ 2 đến 4ppm, tương đương gấp 40 lần so với nguyên tố bạc.
Trong tự nhiên, nguyên tố này được tìm thấy dưới dạng urani 238 chiếm 99,284%, urani 235 là 0,711% và urani 234 là 0,0058%
235U là đồng vị duy nhất có thể phân hạch bằng nơtron nhiệt. Vì vậy làm giàu urani là phương pháp làm tăng tỷ lệ hợp phần urani 235 thông qua tách đồng vị.
Urani 238 còn lại sau quá trình làm giàu được gọi là urani nghèo (DU), và được xem là có tính phóng xạ ít hơn cả urani tự nhiên, mặc dù nó vẫn rất độc
3. Tính chất của Uranium
Như các kim loại khác, Uranium cũng mang trong mình cả tính chất vật lý và tính chất hóa học.
3.1. Tính chất vật lý
Uranium có nhiệt độ nóng chảy là 1132 ° C.
Khi được tách ra, urani là kim loại có màu trắng bạc, phóng xạ yếu, mềm hơn thép một chút,độ dương điện mạnh và độ dẫn điện kém.
Dẻo, dễ uốn và có tính thuận từ.
Kim loại urani có mật độ rất lớn, đặc hơn chì khoảng 70%, nhưng nhẹ hơn vàng.
3.2. Tính chất hóa học
Urani kim loại phản ứng với hầu hết các nguyên tố phi kim và các hợp chất phi kim với mức phản ứng tăng theo nhiệt độ.
Axit clohidric và axit nitric hòa tan urani, nhưng các axit không có khả năng ôxy hóa phản ứng với nguyên tố này rất chậm.
Khi chia nhỏ, urani có thể phản ứng với nước lạnh; khi tiếp xúc với không khí, kim loại urani bị phủ một lớp ôxit urani màu đen.
Urani trong quặng được tách bằng phương pháp hóa học và chuyển đổi thành urani ôxit hoặc các dạng khác có thể dùng trong công nghiệp.
4. Ứng dụng của Uranium
Với những tính chất đặc trưng, Uranium đã mang lại những ứng dụng khá lớn trong cuộc sống của chúng ta hiện nay.
Được sử dụng chủ yếu để làm nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân hay chế tạo bom nguyên tử.
Một phần nhỏ nguyên tố này được dùng để làm chất nhuộm màu sắc đỏ đến vàng chanh cho thủy tinh urani.
Nhiều hợp kim có chứa urani cũng có những tính năng ưu việt như: thép – urani có thể chịu được nước cường toan, axit có tính oxi hóa mạnh,…
Nó còn dùng làm chất xúc tác cho các phản ứng hóa học như xúc tác UO2, UC,…
Ngoài ra, trong tự nhiên, phân đồng vị chủ yếu của Urani thiên nhiên là 238U (chiếm tới 95%), rất cần cho sự phát triển bình thường của cây trồng. Nó giúp tăng hàm lượng đường trong cây cà rốt, của cải đường cùng một số cây ăn quả khác, do làm vi sinh vật trong đất có thể phát triển khỏe mạnh.
Như vậy, với những thông tin trên, hy vọng bạn có thể hiểu thêm về Uranium và các tính chất, ứng dụng của nó. Cám ơn vì đã theo dõi bài viết đến cuối.
0 notes
eatsatreat · 3 years
Text
Nhà khoa học được ví như 'mẹ của bom nguyên tử'
Tumblr media
Lise Meitner là người phát hiện phản ứng phân hạch hạt nhân và nguồn năng lượng khổng lồ do phản ứng này tạo ra thông qua các thí nghiệm.
0 notes
giaitritonghop123 · 3 years
Text
Tiến về phía trước
Tumblr media
Thứ sáu tuần trước, với tôi cũng như tất cả y bác sĩ Việt Nam, là một ngày rất buồn.
Một ngày không chỉ nước mắt mà có cả đồng nghiệp chúng tôi đã hy sinh. Hàng loạt tuyến phòng thủ y tế bị Covid-19 chọc thủng. Đến hôm nay, 9 bệnh viện bị cách ly tuyệt đối.
Bệnh viện của tôi triển khai tiêm vaccine từ ngày 26/4. Những mũi đầu tiên dành cho ban giám đốc, tiếp theo là khối phòng ban kế cận, rồi đến trưởng phó khoa, tiếp tục các bác sĩ. Điều dưỡng và nhân viên hành chính là những người thực hiện mũi tiêm cuối cùng.
Hôm 26/4, chúng tôi chào nhau bằng câu hỏi "đã tiêm chưa?". Ngày kế tiếp, khoa của tôi có người phải nghỉ làm. Ngày tới, chúng tôi gặp lại bằng câu chào "có sốt không, đau người không?". Mọi người dù mệt mỏi, sốt nhẹ, hay đau nhức khắp cơ thể vẫn cố gắng đến viện phục vụ bệnh nhân.
Sáng hôm Bệnh viện K bị cách ly y tế tuyệt đối, tôi đi một vòng qua khu phân luồng khám và khu khám riêng biệt dành cho bệnh nhân ho sốt. Tôi thấy những nhân viên đeo khẩu trang chuyên dụng, mũ, kính bảo hộ, ủng bảo hộ.
Buổi chiều, bệnh viện gửi danh sách dài những người phải đến phòng biệt lập xét nghiệm gấp vì có yếu tố tiếp xúc với Bệnh viện K. Người có tên phải chuẩn bị sẵn sàng đi cách ly ngay lập tức sau khi có kết quả xét nghiệm.
Covid-19 đang lây lan với tốc độ báo động tại nước ta. Dữ liệu cho thấy số ca nhiễm mỗi ngày tăng như leo núi, F1 và F2 nhiều không đếm xuể. Tất cả những đỉnh của đợt dịch trước đều bị xoá mờ.
Trong đại dịch, y tế là tuyến đầu, mỗi y bác sĩ là một chiến sĩ xung trận. Covid-19 là kẻ đang giam giữ cả nhân loại, vì thế, chúng tôi phải tồn tại để chiến đấu và giành lấy chiến thắng.
Trong đại dịch, vaccine là vũ khí quan trọng nhất để chiến đấu với virus, bảo vệ người dân. Ý thức được điều đó, nhân viên y tế đã chấp nhận rủi ro có thể xảy ra, xung phong tiêm những mũi đầu tiên.
Đó đây trong xã hội, có những lời chê trách đồng nghiệp chúng tôi cẩu thả để bị nhiễm bệnh, để lây cho bệnh nhân, những bệnh viện hàng đầu bị chọc thủng gây ra bao hệ luỵ. Nhưng nhân viên y tế chúng tôi không chê trách đồng nghiệp.
Bởi, chúng tôi hiểu rằng làm ngành y, không ai có thể nói trước ngày mai, biết trước điều gì xảy ra với mình. Chẳng ai biết mình sẽ chắc chắn vượt qua được tai hoạ. Đó là sinh nghề tử nghiệp.
Những ngày qua, ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này, hàng trăm y bác sĩ đã ngã xuống trên trận tuyến chống Covid-19. Bác sĩ Vivek Rai được ca ngợi là người hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc, cứu sống rất nhiều bệnh nhân nguy kịch. Nhưng, phải chứng kiến quá nhiều ca bệnh tử vong ở Ấn Độ, người hùng ấy đã không chịu nổi nỗi đau. Anh đã chọn cách tự kết thúc cuộc đời mình.
Giáo sư Rajendra Kapila, chuyên gia Covid-19 đặc biệt của Mỹ đã tình nguyện vào tâm dịch Ấn Độ. Ngày 3/5, giáo sư Kapila đã trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 83 vì chính virus quái ác.
Quả bom nhiệt hạch Ấn Độ vừa phát nổ, Việt Nam có be bờ chắc chắn thế nào chăng nữa cũng không tránh khỏi những cơn sóng thần Covid-19 tràn vào đất nước.
Trong đại dịch này, theo tôi thế giới mới đi được một phần ba chặng đường. Cuộc chiến còn hai phần, thậm chí dài gấp đôi như thế, nhưng con người đã hiểu biết hơn để tự tin chấp nhận sống chung với virus.
Cuộc sống vẫn phải tiếp tục tiến về phía trước. Chúng tôi bị thương, đồng nghiệp đã có người gục ngã. Nhưng tất cả chúng tôi sẽ nắm tay nhau đứng dậy, bước tiếp cuộc trường chinh.
Trong khi phải nhận rất nhiều tin buồn dồn dập, cuối ngày làm việc cuối tuần, tôi vẫn nhìn thấy nụ cười của một bệnh nhân. Mấy tháng trước, tôi khám phát hiện ung thư đại tràng giai đoạn sớm cho anh, đã mổ triệt để và sức khoẻ hoàn toàn bình phục. Bệnh nhân đặt vào tay tôi tờ 200 nghìn để "ăn phở mỗi sáng". Tôi nhận 200 nghìn ấy với lòng biết ơn, và cũng xin gửi lại bệnh nhân 200 ngàn để mua thuốc.
Trở về nhà, nụ cười cuối ngày của người bệnh đã giúp tôi vơi bớt. Để tôi cảm thấy: dù gian khó đến đâu, những vất vả cùng sự cố gắng của chúng tôi rồi sẽ được đền đáp xứng đáng.
Trần Văn Phúc
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/2SuC9gM via IFTTT
0 notes
truong-phu · 3 years
Photo
Tumblr media
1- Kiến thức vật lý phổ thông:
Gọi mo là khối lượng nghỉ của một vật.
Khi vật nầy di chuyển với vận tốc v, đương nhiên vật sẽ có thêm động năng (1/2) mo v2
 2- Kiến thức vật lý đại cương (đại học):
Với vật khối lượng nghỉ mo, khi chuyển động sẽ có khối lượng là m (khối lượng biến đổi theo chuyển động).
Gọi c là vận tốc ánh sáng. Đặt: β = v/c.
Khối lượng m của vật khi chuyển động là:
        m = mo/√(1-β2)             (1)
 3- So sánh mo và m:
Nhân m và mo với c2, ta được mc2 và moc2
Lập hiệu 2 số thu được ở trên: mc2 - moc2
thế (1) vào, ta có: mc2 - moc2 = moc2[1/(√(1-β2) - 1)]  (2)
 đẳng thức gần đúng: 1/√(1-β2) ≈ 1 + (1/2) β2
 đẳng thức (2) sẽ là: mc2 - moc2 = moc2(β2/2)
thế β = v/c vào, ta thu được: mc2 - moc2 = (1/2)mov2
Mà (1/2)mov2 chính là động năng của mo đã nói ở mục 1-
 4- Biểu thức E = mc2
Hóa ra động năng một vật di chuyển (1/2)mov2 là đến từ hiệu hai nguồn năng lượng!
Chuyển vế thử xem: mc2 = moc2 + (1/2)mov2          (3)
Vế sau của (3): (1/2)mov2 thì ta đã biết, vậy moc2 là nguồn năng lượng từ đâu mà lại có liên quan đến mo? Ta nhớ lại, khi vật mo di chuyển, có thêm động năng, khối lượng sẽ biến đổi thành m. Vậy, sự chênh khối lượng m - mo là nguồn gốc của động năng. Rõ ràng trong cả 2 trường hợp khối lượng nghỉ mo hay động m, chúng đều có năng lượng nội tại. 
Kết luận: moc2 là nguồn năng lượng nội tại của mo (nội năng).
 Vì vật chất luôn chuyển động, ta kết luận rằng: Năng lượng của một vật chuyển động có thể được viết: 
E = mc2           (Einstein)  
mà mc2 là tổng năng lượng nghỉ moc2 và động năng của nó.
 5- Uy lực của năng lượng trong biểu thức E = mc2
Không có một thông tin nào khác của một vật, ngoại trừ khối lượng. Ta vẫn có thể biết nội năng vật ấy:
                        U = moc2
Với c là vận tốc ánh sáng, đây là con số khủng khiếp! c = 300.000 km/s. Tính toán theo hệ mét là 3. 108 m/s
Giả sử vật bấy kỳ có khối lượng 1 kg. Nội năng của nó sẽ là: 1 x (3.108)2 = 9.1016 Joule.
Hay viết tròn dễ nhìn là 1017J. Năng lượng nầy tương đương đốt cháy 3 triệu tấn than!
 Cần lưu ý rằng tuy con số trên thật khủng khiếp, nhưng cho đến nay, chưa ai biết cách khai thác toàn vẹn nội năng của một vật! (Khai thác toàn vẹn là vật ấy biến mất hoàn toàn và giải phóng hết nội năng).
Về lý thuyết, để giải phóng hoàn toàn nội năng, chỉ có cách dùng vật chất chạm đối vật chất. Tuy nhiên ngày nay, với khoa học kỹ thuật ở các nước tiến tiến, vẫn chỉ tổng hợp vài đối nguyên tử...
  Bom nhiệt hạch (khinh khí), bom phân hạch (nguyên tử) hay các nhà máy điện hạt nhân... tất cả chỉ khai thác sự dôi dư khối lượng trong các phản ứng tổng hợp hay phân rã hạt nhân!
 Vâng, chỉ một rẻo nhỏ dôi dư khối lượng ấy, chúng đã phóng thích ra năng lượng cuồng bạo thế nào mà các bạn đã xem qua phim ảnh khi các loại bom nguyên tử nổ, hoặc tạo ra nguồn điện phong phú trong các nhà máy điện hạt nhân.
 Phu Truong
0 notes
vnch3 · 4 years
Photo
Tumblr media
ĐỆ TAM VIỆT NAM CỘNG HÒA CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI VĂN PHÒNG THƯỜNG TRỰC LẤY LẠI ĐẤT TỔ - KHÔNG LÀM KHỔ DÂN PO Box 2807, Anaheim, CA. 92814 Thủ đọan của CSVN – Bài XI TRÒ CỦA NIỂNG VÀ LÚ Ngày 16.6.2020 Kính thưa Đồng Bào và qúy Đồng Nhiệm! Nhiều người bị ảnh hưởng lối lý luận và suy tư của Âu-Mỹ, nơi các quốc gia chưa bị Cộng Sản xâm lăng, vẫn cho rằng buôn bán hay giao thương với Cộng Sản sẽ thúc đẩy nhân quyền và tự do dân chủ cho các nước bị chúng chiếm đóng, như Việt Nam là một điển hình. Nhưng sau hơn 25 năm trao đổi, rỏ ràng giả định này chỉ là mơ tưởng. Các cuộc biểu tình phản kháng của dân chúng Mỹ năm 2020 vì một vài nhân viên công lực Hoa Kỳ làm chết người da mầu. Điều đáng chú ý là lần đầu tiên, trong đám biểu tình đã trở thành bạo loạn này có sự tham gia của du sinh viên người Tàu và người Việt. Đương nhiên, muốn làm “Du Sinh Viên” từ các quốc gia đang bị Cộng Sản chiếm đóng, phải là bà con, có cha, ông là đảng viên, hay ít nhất phải có quan hệ với CS. Trong các cuộc bạo loạn tại Mỹ vừa qua có xuất hiện những “Du sinh viên” con cháu CSVN đã trà trộn để hôi của. Tin tức cho hay, một nhóm du sinh viên VN khoảng 30 người đã đập phá một tiệm nail để hôi của, nhưng đã bị chủ nhà bắn bị thương một người. Người đó là Kaity Vo, cháu nội của Võ văn Kiệt. Như chúng ta đã biết: Con cháu đầu sỏ CS thì đâu thiếu gì tiền. Chúng chỉ lợi dụng tình hình hỗn loạn để đập phá, hôi của hầu thoả mản thú tính và bản chấp cướp phá trong máu của chúng mà thôi. Nhưng quan trọng hơn hết, là chúng cố tình làm vậy khiến cho tình hình thêm bạo loạn và xã hội gia tăng bất ổn, rối ren, khiến cho việc điều hành quốc gia của Chính Phủ Donald Trump, một chính phủ có lập trường chống Cộng mạnh mẽ, bị nhiều chỉ trích. Vì vậy, nhiều người tin tưởng rằng: Những cuộc bạo loạn vừa qua tại Hoa Kỳ, có thể do bàn tay của TÀU CỘNG, VIỆT CỘNG VÀ ANTIFA ngấm ngầm âm mưu kết hợp nhau để gây chia rẽ, rối loạn. Thưa qúy vị và các bạn! Nguyên tắc làm thương mại của các quốc gia Tây Phương và thủ đọan làm ăn của các nhà cầm quyền CS hoàn toàn khác xa nhau. Sự bình đẳng, tin tức rỏ ràng, sổ sách minh bạch của Âu Mỹ được thay thế bởi quan hệ cá nhân, tham nhũng hối lộ và mua chuộc của Việt Cộng. Nhiều công ty Âu Mỹ muốn có nhiều lợi nhuận, đã đồng lõa làm trầm trọng thêm sự thối nát tại Việt Nam. Chính những công ty như Nike đã dấu diếm việc xử dụng lao động dưới tuổi vị thành niên, hay những công ty Đại Hàn, Nhật bổn đã cùng Việt Cộng đàn áp công nhân, vi phạm nhân quyền và các luật lao động quốc tế khác. Cộng đảng hành động gian ác còn hơn một băng đảng Mafia, vì chúng là loại Mafia đang cầm quyền, tức chúng là một băng đảng “hợp pháp”. Vì ăn cướp là Cộng Sản, bắt cướp cũng là Cộng sản và quan tòa cũng là Cộng Sản. Ngoài ra, CS còn sử dụng kinh tế như một lá bài trong chính sách đối ngoại. Một số công ty tại Bắc Mỹ và trong vùng Bắc California đã cung cấp kỹ thuật cho Việt Cộng kiểm soát mạng Internet để theo dõi dân chúng. Thậm chí để được đi vào thị trường Việt Nam, một số Website, kể cả Facebook, đã đồng ý tự kiểm duyệt và lọc đi những tin tức mà Cộng đảng không thích. Thực tế, ngay sau khi Việt Cộng gia nhập WTO, chúng lại đàn áp tôn giáo thô bạo hơn, bắt giữ những nhà tranh đấu trong nước mạnh tay hơn. Qúa trình đầu tư, ngoại tệ đã chẳng hề thay đổi quan niệm dân chủ, tự do và nhân quyền, mà chỉ thay đổi theo kiểu Cộng Sản, chỉ là trá hình và chẳng mang đến cho dân Việt thêm một chút hơi thở nào nhẹ nhàng, tinh khiết hơn, ngoại trừ những phồn vinh gỉa tạo: Ai làm việc quần quật thì cứ è lưng, è cổ làm việc như lao nô. Còn lũ cầm quyền và bọn tay sai hay mắc víu ăn chia với chúng, càng ngày càng giàu xụ để hưởng thụ, ăn chơi đàng điếm, trụy lạc, trên thân xác của phụ nữ và trẻ em Việt Nam nô lệ đáng thương. Đô thị càng mọc thêm nhiều cao ốc, thì càng có thêm nhiều người ăn mày, ăn xin, sống bám vào nhau để tồn tại một cuộc sống lầm lũi, mịt mù, như những thây ma biết đi, KHÔNG CÓ NGÀY MAI, chẳng còn đạo đức và chẳng có tương lai. Càng nhiều băng đảng, đĩ điếm, ổ hút sách, chủ nợ, chổ bán máu, bán con, lại mọc ra nhiều hơn. Hiện nay, những tên trùm Việt Cộng xuất ngoại như mắc cửi để tìm khách trao đổi, hưởng lạc. Theo tiết lộ từ trong nội bộ Việt Cộng cho hay: Nguyễn Tấn Dũng từng là tay sai đắc lực của đám đầu sỏ miền Bắc và Tầu Cộng. Trong qúa khứ, những chuyến xuất ngoại của những tên này, đều có lũ chó ngao đầu tư; chủ yếu để trao đổi tiền bán dầu, khí, đổi lấy bất cứ cổ phần, cổ phiếu nào của nước ngoài. Thay vì giá 1 khoang dầu (barel) là $100 đô la, tên Dũng có thể trao đổi ½ giá, với điều kiện là được kèm theo những bất động sản hay địa ốc mà y không cần khai báo hay để rửa các khoảng tiền kếch sù mà Cộng đảng đã cướp của dân chúng. Vì vậy, các trùm CS đến đâu cũng được các tư bản đen, văn nghệ sĩ, giới truyền thông, bọn mua quan bán tước chào đón vui vẻ, chính vì quyền lợi đôi bên đạt được, cùng đồng lõa lấp liếm các tài khoản, tài nguyên của Việt Nam, đặc biệt là tiền bán dầu, bán đất, chia chác nhau, cùng bưng bít các tội lỗi triệt tiêu đạo đức, tôn giáo, vi phạm nhân quyền và đàn áp dân chúng. Trong suốt cuộc chiến xâm lăng miền Nam, chưa bao giờ có một người “thường dân Nam bộ” nào dùng vủ khí tấn công Việt Cộng. Trái lại họ bị lừa bịp, tưởng chúng là những “giải phóng quân chống Mỹ cứu nước”, nên đã chứa chấp, bảo bọc, nuôi dưỡng Việt Cộng ngay trong nhà, sau vườn và cả khi phải lặn lội vào rừng sâu, tận núi xa để tiếp tế, mang thuốc men, thực phẩm nuôi chúng. Kể cả khi bị Chính Quyền Quốc Gia bắt bớ, tra khảo, họ cũng chấp nhận. Nhưng ngoài những ngụy từ như “mẹ giải phóng”, “chị nuôi kháng chiến”… mà Việt Cộng đã tô vẻ cho họ, thì ngay sau khi chúng chiếm được Việt Nam, những “ân nhân” này và con cháu họ lại trở thành những phần tử đang bị chúng trấn áp, cướp bóc và tra khảo, thậm chí sát hại không gớm tay. Chỉ có họ mới dám KHIẾU KIỆN, chỉ có họ mới là DÂN OAN. Riêng đối với những chiến sĩ Quốc Gia tại miền Nam, phải cầm súng bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ dân chúng trước sự xâm lăng hung hản của giặc Cộng, nhưng vì lầm tưởng đất nước được hòa bình, nên họ buông súng, Việt Cộng cũng không tha. Có người đã bị chúng sát hại tại chổ. Phần đông bị chúng đày ải trong các trại tập trung để tảy nảo, để khủng bố tinh thần, giết lần mòn thể xác. Gia đình con cháu họ cũng bị chúng phân loại, hạch sách, hà hiếp, bị phân biệt đối xử, bị đuổi lên vùng “kinh tế mới”, rừng sâu, nước độc. Thậm chí bị cưởng bức, đánh đập không tha. Kể cả những người ghê tởm hay kinh hải chế độ CS nên bỏ chạy, chúng cũng rượt theo cướp bóc, bắn giết, sát hại, quăng thây trong rừng cho thú dữ xé nát, thả xác trôi trên biển cho cá rỉa, thật tội nghiệp, thật tàn bạo không sao tả được. Trái lại, đối với “giặc Mỹ”, những phi công đã từng bỏ bom cày nát miền Bắc, kể cả thành phần “tội ác” từng bị chúng bắt giam. Nhưng vì Mỹ là “đế quốc”, Mỹ có sức mạnh, kể cả kinh tế và quân sự, nên Việt Cộng lại hèn nhát không dám trả thù lính Mỹ, mà chỉ hèn hạ xin móc nối, thậm chí khom lưng chiều đải để giao dịch. Như trường hợp của Thượng Nghị Sĩ John McCain, John Kerry v.v.. là những điển hình. Nếu chúng ta thấy Việt Cộng ve vản hay chào đón những nhân vật này, chỉ là biểu lộ bản chất HÈN HẠ, THÔ BỈ, LỐ BỊCH của Việt Cộng trước “đế quốc”. CSVN chỉ dám hà hiếp dân, bách hại những người bị khuất phục, gia đình và sinh mạng đang nằm trong tay của chúng mà thôi. Dưới sự cai trị của CS, chắc chắn xã hội bị khủng hoảng, thiếu tính lương thiện và lòng tin, nên thường chỉ còn sự khiếp nhược và tính nói dối là tồn tại. Cộng đảng biết những điều đó và chúng tạo ra như vậy, để vứt bỏ lương tâm của con người, mới khiến người dân không tin vào công lý, không dám bênh vực chính nghĩa, sẽ trở thành những cái xác không hồn, luôn tuân phục vào quyền lực của đảng. Ngay cả tư duy của người dân cũng phải đóng khung, để đảng CS lộng hành, tung ra những khẩu hiệu “yêu nước”, “Vì dân tộc”, không phải chỉ để khích động, mà trở thành những mệnh lệnh do Cộng đảng vận dụng, khi phải khẩn cấp động viên nhân dân. Hiện nay, dưới sự ép bức của Tàu Cộng, cá lớn nưốt cá bé, nên tất cả đảng viên, cán bộ CSVN không còn con đường chọn lựa nào khác, kể cả Nguyễn Phú Trọng hay Nguyễn Xuân Phúc, cũng có số phận tương tự. Một là phải tuân phục, tiếp tục làm những kẻ ươn hèn, vô liêm sĩ, mất lương tri, vô nhân tính, hai là phải tự thức tỉnh để bắt đầu làm lại cuộc đời, làm một NGƯỜI VIỆT CHÂN CHÍNH. Muốn thức tỉnh, hãy bỏ đảng, nắm lấy CPQGVNLT với đường lối nhân đạo, độ lượng, để giải cứu đất nước, thoát họa Tàu Cộng, cùng nhau xây dựng nền Đệ III VNCH, hầu đem đến cho toàn dân, trong đó có chính gia đình của mình, một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, trong danh dự, không còn phải cúi đầu, hèn hạ làm tôi mọi cho đảng CSVN vô lương, bất nhân, qủi quyệt và tàn ác, tay sai của Tàu Cộng. Còn như muốn ngu xuẩn, trây trúa giả ra những nhản hiệu “VNCH” hay muốn lừa bịp quốc tế, giả vờ giải tán đảng CSVN rồi lập ra một đảng khác, với thủ đọan BÌNH MỚI RƯỢU CỦ như mưu mô của tên niểng Nguyễn Xuân Phúc và vài “quân sư quạt mo” của CSVN xuẩn động kia, làm sao có thể gạt được ai? Hoa Kỳ và Quốc Tế sẳn sàng hổ trợ một sự đổi thay, VNCH sẽ trở lại. Chắc chắn toàn dân Việt Nam yêu nước, sáng suốt và can đảm sẽ đoàn kết tạo thành đại cuộc TOÀN THẮNG VĨ ĐẠI này. Cùng nhau ta cất cao lời thề son sắt: DÂN TỘC VIỆT BẤT KHUẤT CƯƠNG THỔ VIỆT BẤT PHÂN NHÂN DÂN VIỆT BẤT LY. Trân trọng Hiến Pháp Đệ Tam VNCH : https://ift.tt/2AbLr8v Trang Hiến Pháp Đệ Tam VNCH https://ift.tt/3foqqGU Thông báo : đón Tổng Thống Đệ Tam VNCH Đào Minh Quân ở đâu? dontongthong.com. Trưng Cầu Dân Ý, Đăng Ký Làm HDĐTVNCH, Xin nhà, Xin việc làm... : bằng cách quét QRCODE VNCH : https://ift.tt/3hmUPHk TIẾNG NÓI QUỐC NỘI Youtube : https://www.youtube.com/channel/UC5kx8kVRVn3nH-sJApBr8mw/videos?view_as=subscriber Fanpage : https://ift.tt/3fhNsio https://ift.tt/2B1kswF https://ift.tt/2ALPBnU
0 notes
Ung thư phổi - căn bệnh xếp vị trí Á quân trong top các bệnh ung thư tại Việt Nam
Tumblr media
Ung thư phổi - Top 2 căn bệnh ung thư phổ biến tại Việt Nam
Ung thư phổi chiếm 14,4% tổng số ca mắc bệnh ung thư của cả nước Và xuất sắc xếp vị trí á quân trong cuộc chiến các căn bệnh ung thư hoành hành tại Việt Nam. Trong khi ung thư gan leo lên giữ hạng xuất sắc nhất, đe dọa không biết bao nhiêu là người. Dưới đây là toàn bộ các thông tin mà bạn có thể muốn tìm hiểu về căn bệnh dễ dàng mắc phải này!
Ung thư phổi là gì?
Ung thư phổi xảy ra khi các tế bào phổi tăng trưởng với một tốc độ nhanh bất thường, làm hình thành một khối u. Phổi giúp bạn thở và cung cấp oxy cho các phần còn lại của cơ thể. Theo WHO, ung thư phổi là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do ung thư.
Phân loại ung thư phổi
Tumblr media
phân loại ung thư phổi Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC): nghĩa là các tế bào ung thư nhìn khá nhỏ dưới kính hiển vi. Ung thư loại này khá hiếm, khoảng 1 trong 8 người bị ung thư phổi có bệnh ung thư tế bào nhỏ. Đây là loại ung thư phổi có thể phát triển nhanh chóng trên cơ thể người bệnh. Ung thư phổi tế bào lớn (NSCLC): nghĩa là các tế bào ung thư có kích thước lớn hơn so với những tế bào ung thư trong ung thư phổi tế bào nhỏ. Nhiều người có loại ung thư phổi (khoảng 7 trong số 8 người). Loại này không phát triển nhanh như ung thư phổi tế bào nhỏ, do đó việc điều trị cho loại này khác với loại trên.
Nguyên nhân gây ung thư phổi
Những nguyên nhân chính có thể đẩy bạn đến nguy cơ ung thư phổi Hút thuốc lá: Hiện nay, 90% bệnh nhân bị ung thư phổi bởi hút thuốc lá. 4% bệnh nhân do hít phải số lượng đáng kể khói thuốc hàng ngày. Môi trường làm việc là yếu tố dễ gây ra bệnh ung thư phổi. Các tác nhân từ môi trường gây ung thư phổi như: khói bụi, những người làm việc trong môi trường luyện thép, crom, niken, và khí than. Tiếp xúc với tia phóng xạ: đây là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh ung thư khác nhau, trong đó có ung thư phổi chiếm tỷ lệ cao nhất. Bệnh nhân làm việc trong các mỏ uranium, fluorspar và hacmatite có thể tiếp xúc với tia phóng xạ do hít thở không khí có chứa khi radon.
Triệu chứng của ung thư phổi
Cơn ho mới, mãn tính Khi bạn ho, ung thư sẽ không phải là điều đầu tiên bạn nghĩ đến (cũng không nên như vậy). Vì đôi khi cảm lạnh và cảm cúm thông thường có thể tồn tại trong một vài tuần. Nhưng nếu bạn bị ho kéo dài trong hai đến ba tuần mà không do bất kỳ bệnh liên quan đến virus hoặc vi khuẩn nào. Thì đó là dấu hiệu cho thấy bạn nên đi khám bác sĩ. Đau ngực Bất cứ cơn đau ngực dai dẳng nào cũng nên được kiểm tra. Và nếu bạn gặp phải những triệu chứng đặc trưng khác như áp lực ở ngực, đổ mồ hôi, buồn nôn, chóng mặt hoặc khó thở thì nên đến bác sĩ càng sớm càng tốt. Khàn giọng hoặc khò khè Các vấn đề về hô hấp liên quan đến ung thư phổi không phải chỉ xuất hiện dưới dạng khó thở. Nó có thể xuất hiện như ở dạng khàn giọng hoặc khò khè. Nhận ra những triệu chứng nhỏ này có thể giúp bạn phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn đầu. Tạo điều kiện cho việc chữa trị được thuận lợi nhất. Ho ra máu
Tumblr media
Một số bệnh nhân sẽ ho ra máu nếu khối u gần với phế quản. Nếu ho ra máu hay lượng nhỏ đờm màu nâu đỏ mà không giải thích được thì cũng phải gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
Đối tượng có nguy cơ mắc ung thư phổi
Đã hoặc đang hút thuốc trong thời gian dài; Hít phải khói thuốc lá; Có thành viên trong gia đình bị ung thư phổi; Xạ trị cho các bệnh lý khác mà có thể ảnh hưởng đến vùng ngực; Sử dụng bổ sung beta carotene hoặc nghiện thuốc nặng; Tiếp xúc với khí ra-đông (radon) trong nhà hoặc nơi làm việc; Sống trong môi trường ô nhiễm rác thải, nước, đặc biệt là không khí; Có hệ thống miễn dịch yếu do di truyền hoặc do suy giảm miễn dịch ở người (HIV); Sau khi tiếp xúc với các chất độc như amiăng, crom, niken, asen, muội hoặc hắc ín tại nơi làm việc;
Các giai đoạn phát triển của ung thư phổi
Giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ Đươc chia thành các giai đoạn Giai đoạn bị che lấp: khối u chưa được phát hiện trong phổi mà chỉ thấy trong đờm hoặc mẫu nước thông qua quá trình nội soi mà thôi. Giai đoạn 0: Những tế bào ung thư Phổi dần dần được tìm thấy trong phổi nhưng chỉ là một phần nhỏ nằm ở trong cùng của lớp niêm mạc, khối u này không phải là ung thư lây lan. Giai đoạn I: Những tế bào ung thư bắt đầu xuất hiện ở phổi nhưng chưa lây lan được ra khu vực khác Giai đoạn II: Những tế bào ung thư bắt đầu lây lan ra nhiều vị trí xung quanh phổi như thành ngực, màng phổi, hạch bạch huyết hay lớp màn bao quanh tim... Giai đoạn III: Tế bào ung thư bắt đầu lây lan nhiều hơn ra các vị trí khác, cụ thể như ở lồng ngực giữa tim và phổi. Ung thư có nguy cơ lây lan sang cổ dưới. Giai đoạn IV: Ung thư bắt đầu lây lan sang lá phổi còn lại hoặc một số bộ phận khác nằm trong cơ thể chúng ta, đến giai đoạn này, tế bào ung thư không thể bị loại bỏ bằng phẫu thuật nữa. Ung thư phổi tế bào nhỏ Được chia thành các giai đoạn: Giai đoạn hạn chế: Là giai đoạn những tế bào ung thư được tìm thấy chỉ nằm trong một lá phổi và một số mô nằm xung quanh. Giai đoạn mở rộng: Trong giai đoạn này, tế bào ung thư bắt đầu lan tràn và được tìm thấy ở nhiều nơi, ở lồng ngực bên ngoài phổi hoặc cũng có thể là ở những cơ quan khác nằm xa phổi hơn.
Biện pháp phòng trừ ung thư phổi
Bỏ hút thuốc lá Đây chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh ung thư phổi mà hầu hết mọi người đều biết. Kể cả hầu hết những người vẫn sử dụng nó mỗi ngày cũng đều biết. Nhưng đa số họ vẫn dửng dưng như thể mình hút một lượng vừa đủ thôi chưa đến mức bị ung thư.
Tumblr media
Hút thuốc lá là nguyên nhân đầu tiên có thể dẫn đến ung thư phổi Và họ không biết rằng tỉ lệ độc hại trong mỗi điếu thuốc đã ngày càng tích lũy trong cơ thể của mình. Người ta nói cách tốt nhất để ngăn ngừa căn bệnh ung thư phổi là bỏ hút thuốc. Bạn đã làm được chưa? Bỏ mỗi ngày, ngày một ít đến một thời điểm nào đó thì bạn sẽ hoàn toàn từ bỏ được thuốc lá. Tránh các loại khí độc Tiếp xúc với các khí thải từ các phương tiện giao thông có thể làm tổn hại đến cổ họng ADN, gia tăng nguy cơ bị mắc phải ung thư. Đó là lí do mà những người sống ở những thành phố đông đúc sẽ có tỉ lệ mắc bệnh cao gần như gấp đôi với những người sống ở nông thôn và những nơi ít xe cộ, thoáng đãng không khí và có nhiều cây xanh. Ngoài ra, những người hút thuốc lá "bị động" cũng sẽ tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Hạn chế uống bia, rượu Cũng giống như thuốc lá, rượu và bia cũng là những nguyên nhân dẫn trực tiếp đến ung thư phổi. Không những chỉ ảnh hưởng đến phổi mà còn khiến nhiều bộ phận khác vạ lây như ruột, gan và cả vú. Nghiêm trọng hơn nếu kết hợp vừa uống rượu bia lại vừa hút thuốc thì giống như một quả bom công phá gấp 2 lần, thời gian chống cự trước khi phát bệnh của phổi sẽ bị rút ngắn hơn một cách đáng tuyệt vọng. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao Tập thể dục thể thao chính là phương thức tối ưu nhất cho bất cứ loại bệnh nào. Đặc biệt là đối với những căn bệnh hiểm nghèo cần phải ngăn ngừa như ung thư.
Tumblr media
Tập thể dục sẽ giúp làm giảm hoóc môn cần thiết để các tế bào ung thư phát triển, ngăn ngừa triệt tiêu những mối nguy hại mà cơ thể lười vận động đã mang lại cho cơ thể. TẠM KẾT Trên đây là kiến thức về căn bệnh ung thư phổ biến thứ 2 tại Việt Nam, hy vọng giúp bạn có thêm kiến thức và nền tảng tốt về bệnh để ngăn ngừa bệnh. Bệnh có thể đến bất cứ lúc nào, bằng bất cứ lý do gì, thậm chí là không có lý do gì cả. Hãy là người thông minh, phòng bệnh và chữa bệnh với 1.000đ/ngày với gói bảo hiểm K-CARE Có thể bạn cần xem chi tiết về gói bảo hiểm ung thư K-care: vui lòng bấm link Tư vấn 24/7: 086.919.6899 Các bài viết liên quan Kiến thức về ung thư dạ dày Kiến thức về ung thư vú Read the full article
0 notes
eatsatreat · 3 years
Text
Sao lùn trắng có thể phát nổ như bom hạt nhân
Tumblr media
Các nhà nghiên cứu phát hiện sao lùn trắng có thể phát nổ trong vụ nổ siêu tân tinh nhờ chuỗi phản ứng phân hạch và hợp hạch.
0 notes
24h-cung-mua-blog · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hi��n lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
giaitritonghop123 · 4 years
Text
Mỏ uranium Mỹ xóa khỏi bản đồ trong Thế chiến II
Tumblr media
Mỏ uranium Shinkolobwe tại Congo cung cấp gần như toàn bộ nguyên liệu cho Dự án Manhattan, bao gồm hai quả bom nguyên tử thả xuống Nhật Bản năm 1945.
"Cái tên Shinkolobwe khiến tôi đau đớn và buồn bã", nhà sử học Susan Williams tại Viện Nghiên cứu Thịnh vượng chung ở Anh cho hay. Có lẽ ít người biết Shinkolobwe là gì hoặc ở đâu. Tuy nhiên, mỏ uranium nhỏ ở tỉnh Katanga phía nam Congo này lại góp phần gây ra một trong những sự kiện tàn khốc nhất lịch sử.
"Khi nói về vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki, chúng ta không bao giờ nhắc tới Shinkolobwe", Isaiah Mombilo, nhà hoạt động vì quyền của người Congo tại Nam Phi, cho biết. "Một phần lịch sử của Thế chiến II đã bị lãng quên và đánh mất".
Câu chuyện về Shinkolobwe bắt đầu từ khi nguồn uranium phong phú được phát hiện tại đây vào năm 1915, trong thời kỳ Bỉ cai trị Congo. Khi đó nhu cầu uranium rất ít, nên thay vì khai thác tài nguyên này, công ty Union Miniere của Bỉ tập trung tìm kiếm radium, loại chất phóng xạ đã được vợ chồng Marie và Pierre Curie tách thành công.
Tumblr media
Khu vực mỏ Shinkolobwe tại tỉnh Katanga, phía nam Congo, trong bức ảnh công bố năm 1960. Ảnh: AFP.
Đến năm 1938, với việc Otto Hahn khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân, tiềm năng của uranium mới trở nên rõ ràng. Sau khi nghe tin về phát hiện này, nhà bác học Albert Einstein ngay lập tức viết thư cho tổng thống Mỹ lúc đó là Franklin Roosevelt để trình bày ý tưởng sử dụng uranium tạo ra nguồn năng lượng khổng lồ, thậm chí là những quả bom uy lực.
Năm 1942, các chiến lược gia của quân đội Mỹ quyết định mua nhiều uranium nhất có thể nhằm theo đuổi kế hoạch phát triển bom nguyên tử có tên Dự án Manhattan. Dù bang Colorado và Canada cũng có các mỏ uranium, không nơi nào trên thế giới khi đó nhiều nguyên liệu hạt nhân như Congo.
"Cấu tạo địa chất của Shinkolobwe được mô tả như một nơi kỳ dị của tự nhiên", Tom Zoellner, nhà báo người Mỹ từng đến khu mỏ của Congo, cho biết. "Không khu mỏ nào khác có uranium với độ tinh khiết cao như Shinkolobwe. Chưa từng có nơi nào như vậy được tìm thấy".
Theo thỏa thuận giữa Mỹ với công ty Union Miniere, Washington sở hữu 1.200 tấn uranium từ Congo, mang về lưu trữ trên đảo Staten, và 3.000 tấn uranium khác cất ngay tại mỏ Shinkolobwe. Dưới ách thống trị của Bỉ, công nhân Congo phải làm việc quần quật ngày đêm để gửi hàng trăm tấn quặng tới Mỹ mỗi tháng.
"Shinkolobwe góp phần định đoạt ai là lãnh đạo tiếp theo của thế giới. Mọi chuyện bắt đầu từ đó", nhà hoạt động Mombilo nhận xét.
Toàn bộ kế hoạch của Mỹ được thực hiện trong bí mật, nhằm không đánh động phe Trục về sự tồn tại của Dự án Manhattan. Shinkolobwe thậm chí bị xóa khỏi bản đồ, trong khi các điệp viên được phái tới khu vực để cố tình lan truyền thông tin sai lệch về các hoạt động khai thác tại đây. Uranium được gọi là "đá quý", hay đơn giản chỉ là "nguyên liệu thô". Cụm từ "Shinkolobwe" không bao giờ được nhắc tới.
Bí mật về Shinkolobwe vẫn bị che giấu suốt thời gian dài sau Thế chiến II. "Những nỗ lực được tiến hành nhằm truyền đi thông tin rằng nguồn uranium tới từ Canada, như một cách đánh lạc hướng sự chú ý khỏi Congo", nhà sử học Williams cho biết, thêm rằng quá trình này kỳ công đến mức nhiều người giờ đây vẫn tin những quả bom nguyên tử được chế tạo bằng uranium của Canada.
Mặc dù một số lượng uranium nhất định được khai thác tại Canada và bang Colorado, phần lớn nguyên liệu hạt nhân của Mỹ vẫn đến từ Congo. Một phần uranium từ Congo còn được tinh chế ở Canada trước khi vận chuyển đến Mỹ.
Sau Thế chiến II, nhờ kỹ thuật làm giàu uranium được nâng cao, các cường quốc phương Tây bớt phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu tại mỏ này. Tuy nhiên, nhằm kiềm chế tham vọng hạt nhân của những nước khác, Washington quyết kiểm soát Shinkolobwe. "Dù không cần uranium tại đây, Mỹ vẫn không muốn Liên Xô tiếp cận được với nó", Williams giải thích.
Sau khi Congo giành độc lập từ tay Bỉ vào năm 1960, Shinkolobwe bị đóng cửa, đổ bê tông bít chặt lối vào. Tuy nhiên, phương Tây vẫn muốn chính phủ kiểm soát khu mỏ này đứng về phía quyền lợi của họ. "Do đó, Mỹ cùng nhiều cường quốc đã cố gắng để không ai có thể chạm tới Congo. Bất cứ ai muốn lãnh đạo Congo đều phải chịu sự kiểm soát của họ", Mombilo nói.
Theo nhà báo Zoellner, phương Tây đề cao tầm quan trọng của mục tiêu này đến mức sẵn sàng hỗ trợ lật đổ chính phủ được bầu cử dân chủ đầu tiên của Congo do thủ tướng Patrice Lumumba lãnh đạo, sau đó hậu thuẫn Mobutu Sese Seko lên nắm quyền vào năm 1965, mở ra hàng thập kỷ lầm than của đất nước dưới chính quyền độc tài.
Tumblr media
Một người đàn ông chui vào hầm khai thác tại mỏ Shinkolobwe hồi năm 2004. Ảnh: AP.
Mobutu cuối cùng cũng bị lật đổ vào năm 1997. Tuy nhiên, "bóng ma" của Shinkolobwe tiếp tục ám ảnh Congo, khi các thợ mỏ bắt đầu tự do khai thác tại khu vực này để tìm đồng và coban quanh những giếng mỏ bị niêm phong. Đến cuối thế kỷ 20, ước tính 15.000 thợ mỏ và gia đình họ đã có mặt tại Shinkolobwe, tiến hành hoạt động khai thác trái phép mà không có bất cứ biện pháp nào đề phòng quặng phóng xạ.
Do đó, những tai nạn thường xuyên xảy ra. Năm 2004, 8 thợ mỏ thiệt mạng và hơn 10 người bị thương khi một đường hầm bị sập. Thêm vào đó, nỗi lo ngại uranium đang bị buôn lậu cho các nhóm khủng bố, hoặc những quốc gia bất mãn với phương Tây, thúc đẩy quân đội Congo giải tỏa ngôi làng của các thợ mỏ ở Shinkolobwe vào cùng năm.
Bất chấp trữ lượng khoáng sản phong phú tại Shinkolobwe, kể từ khi công ty Union Miniere rút khỏi đây vào đầu những năm 1960, chưa từng có hoạt động khai thác an toàn và hiệu quả nào được triển khai để mang lại lợi ích cho người dân Congo. Sau sự cố phóng xạ hạt nhân ở nhà máy Fukushima của Nhật Bản năm 2011, mọi lợi ích từ việc khai thác uranium cho mục đích dân sự đều bị cấm.
Tới nay, nhiều tài liệu về Shinkolobwe của Mỹ, Anh và Bỉ vẫn bị phân loại là hồ sơ mật, gây cản trở nỗ lực ghi nhận đóng góp của Congo cho chiến thắng của phe Đồng minh, cũng như việc điều tra tác động về môi trường và sức khỏe của khu mỏ. Nhà sử học Williams cho rằng điều này nên được coi là một phần trong lịch sử trục lợi từ Congo lâu dài của các thế lực phương Tây.
"Quá nhiều lĩnh vực chịu ảnh hưởng, như y tế, chính trị và kinh tế. Chúng ta không thể biết những tác động tiêu cực của phóng xạ vì các hoạt động bảo mật đó", nhà hoạt động Mombilo nêu ý kiến, chỉ ra rằng nhiều trẻ em sinh ra trong khu vực được báo cáo bị dị tật, nhưng rất ít hồ sơ bệnh án được lưu trữ.
Nhiều người chịu ảnh hưởng từ mỏ Shinkolobwe đang vận động để được thừa nhận và đền bù. Tuy nhiên, họ cũng nhận thức được rằng khó có thể tìm ra người chịu trách nhiệm nếu thiếu thông tin về khu mỏ và những gì từng diễn ra tại đây.
"Shinkolobwe là một lời nguyền với Congo", Mombilo nói.
Ánh Ngọc (Theo BBC)
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/3hi94fu via IFTTT
0 notes
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị. Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được. Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất. Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong. Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
rdfreshplus · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes