Tumgik
#benhviemtaigiua
benhvienphuongdong · 7 months
Text
Cách nhận biết viêm tai giữa đơn giản
Viêm tai giữa là sự tổn thương và viêm nhiễm xuất hiện ở khu vực tai giữa do các vi khuẩn phát triển trong tai hoặc bị tác động từ các tác nhân bên ngoài môi trường.
Hiện nay có rất nhiều loại viêm tai giữa:
- Viêm tai giữa cấp tính
- Viêm tai giữa mạn tính
- Viêm tai giữa ứ dịch
- Viêm tai giữa mạn tính chảy mủ
Dấu hiệu nhận biết đã bị viêm tai giữa:
- Đau nhức tai liên tục và xuất hiện dịch
- Cảm thấy mệt mỏi, khả năng nghe sẽ suy giảm
- Bệnh nặng sẽ xuất hiện mủ trong tai
- Xuất hiện biểu hiện sốt, đau đầu
Vậy cách điều trị và phòng tránh ra sao, mời quý bạn cùng tham khảo bài viết sau: https://benhvienphuongdong.vn/viem-tai-giua/
Hastag: #viemtaigiua #nhanbietviemtaigiua #benhviemtaigiua
Tumblr media
0 notes
24h-cung-mua-blog · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị. Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được. Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất. Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong. Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
rdfreshplus · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai gi��a không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
shopthiensu · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
my-pham-nagano-blog · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị.
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị. Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được. Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất. Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong. Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ… Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes
my-pham-nagano-blog · 4 years
Text
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không? Có thể tự khỏi không?
Bệnh viêm tai giữa là bệnh rất dễ bị viêm nhiễm do sự xâm lấn của vi trùng từ ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc sự nhiễm trùng lan lên từ vùng mũi họng thông qua vòi nhĩ Eustachian. Bệnh nếu kéo dài trên 6 đến 12 tuần có thể gây thủng màng nhĩ. Chính vì vậy, nếu ai đang bi bệnh hãy cùng Shop Thiên Sứ theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh và cách chữa trị. Bệnh viêm tai giữa gây nguy hiểm như thế nào?
Bạn biết gì về Tai giữa
Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong - Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. - Tai giữa: Gồm màng nhĩ và hòm nhĩ. Màng nhĩ là một màng trống mỏng hình bầu dục, lõm ở giữa, nằm hơi nghiêng ra sau, ngăn cách hoàn toàn ống tai ngoài và tai giữa. Màng nhĩ có 3 lớp: biểu mô,sợi, niêm mạc, lớp sợi ở giữa tương đối chắc, nhưng lại rất dễ bị phá hủy gây thủng khi có viêm nhiễm hoặc ứ đọng dịch trong tai giữa,chấn thương cơ học (chọc, ngoáy vào tai), chấn thương áp lực (lặn sâu, bị tát vào tai, sức ép do bom đạn...) hoặc chấn thương âm. Trong hòm nhĩ có các xương con nối khớp với nhau rất tinh tế (xương búa, xương đe, xương bàn đạp). Màng nhĩ và các xương con hợp thành hệ thống màng nhĩ - xương con có tác dụng khuyếch đại và dẫn truyền những rung động của sóng âm từ môi trường (ống tai ngoài) vào tai trong. Bất kỳ một trục trặc nào trong hệ thống này (thủng màng nhĩ, cứng khớp giữa các xương con, tiêu hỏng 1 trong các xương con, ứ đọng dịch trong hòm tai...) đều gây nên gián đoạn sự dẫn truyền sóng âm vào tai trong và dẫn đến nghe kém hoặc điếc. - Tai trong: Chính là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được.
Tumblr media
Những hình ảnh của bệnh viêm tai giữa cần lưu ý
Vậy viêm tai giữa là bệnh gì?
Bệnh Viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm (nằm ở sau màng nhĩ). Bệnh thường tạo ra dịch trong hòm nhĩ, dịch này có thể nhiễm trùng hoặc vô trùng. Viêm tai giữa là một trong những bệnh thường gặp nhất, đứng hàng thứ hai sau viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp ở trẻ em và có khả năng xảy ra đối với người lớn. Nếu bị viêm tai giữa mà không có biện pháp chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến viêm tai xương chũm cấp rất nguy hiểm. Một khi bệnh phát nặng, dễ gây ra biến chứng thủng màng nhĩ, giảm thính lực, xơ hóa màng nhĩ, liệt thần kinh mặt, viêm xương chũm. Nguy hiểm nhất là khi biến chứng xảy ra trong sọ não như viêm màng não, áp xe não, áp xe ngoài màng cứng... dễ gây tử vong ở trẻ. Các loại viêm tai giữa Bệnh viêm tai giữa được phân thành 2 loại gồm: Viêm tai giữa cấp tính: Tình trạng này có thể gây ra đau đớn, sốt… cho người bệnh, nhưng chúng lại diễn ra một cách nhanh chóng và có thể tự khỏi mà không cần điều trị bằng các liệu pháp y tế. Viêm tai giữa có tràn dịch (mạn tính): Nếu như bị viêm tai giữa mà không được điều trị sớm, có thể sẽ dẫn đến viêm tai giữa mãn tính. Các chất nhầy và dịch lỏng có thể tích tụ trong tai, làm cho bệnh có thể tái phát nhiều lần, thậm chí là gây tổn thương vĩnh viễn cho vùng tai giữa. Có những loại viêm tai giữa nào? Có các loại viêm tai giữa sau đây tùy theo thời gian xuất hiện và tính chất của chúng: Viêm tai giữa cấp: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa xảy ra trong khoảng 3 tuần. Viêm tai giữa mạn: Là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần. Viêm tai giữa thanh dịch: Viêm phù nề và tích tụ dịch trong tai giữa mà không có sự phát triển của virut hay vi khuẩn. Điều này có thể là do dịch vẫn tồn đọng dai dẳng trong tai giữa sau khi viêm tai giữa đã được điều trị. Tình trạng này cũng có thể gây ra do rối loạn chức năng hay tắc nghẽn vòi nhĩ. Viêm tai giữa mạn tính mủ: Tình trạng nhiễm trùng với hình thành mủ trong tai giữa. Có thể dẫn tới thủng màng nhĩ. Thường không khỏi với những điều trị thông thường.
Nguyên nhân Bệnh Viêm Tai Giữa
Nguyên nhân gây ra căn bệnh này là do bị viêm nhiễm vùng mũi họng gây ra bởi vi trùng hoặc siêu vi. Ngoài ra còn do tắc vòi nhĩ, thường gặp do sùi, do viêm mũi xoang mủ, u ở vòm họng. Có trường hợp bị mắc bệnh do viêm nhiễm đường hô hấp, do bệnh lý trào ngược, dị nguyên hoặc không khí ô nhiễm, thời tiết lạnh cũng là những tác nhân gây viêm tai giữa hiện nay. Ngoài ra còn có một số nguyên nhác khác như: + Đối với người lớn: Mắc các bệnh đường hô hấp mãn tính như: viêm amidan, cúm,… Tiếp xúc với khói thuốc và sinh sống trong môi trường ô nhiễm. Trong khi tắm không cẳn thận để dầu gội, sữa tắm đi vào ống tai. Đeo tai nghe thường xuyên. Tắc vòi nhĩ khiến dịch tiết ứ đọng trong ống tai. + Đối với trẻ nhỏ: Trẻ từ 6 – 18 tháng tuổi rất dễ mắc bệnh viêm tai giữa Do vòi nhĩ ngắn hơn, rộng hơn nên chất lỏng từ cổ họng và tai ngoài có chứa vi khuẩn dễ dàng đi qua ống vào tai giữa. Trẻ bị viêm đường hô hấp trên dễ khiến vòi nhĩ bị tắc nghẽn, sưng viêm dẫn đến các chất.
Tumblr media
Các nguyên nhân cần biết của bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?
Triệu chứng bệnh viêm tai giữa Viêm tai giữa có những biểu hiện lúc ban đầu rất đơn giản nhưng chuyển biến thì rất nhanh chóng, vì vậy người bệnh cần chú ý sát sao những biểu hiện dưới đây: + Tai chảy mủ, chảy dịch: Viêm tai giữa cấp tính khiến tai chảy mủ đặc, trắng đục và hơi xanh. Sau vài tuần dịch chảy ra từ tai chuyển sang màu vàng và loãng. Đối với viêm tai mạn tính và có biến chứng xương chũm thì tai chảy dịch trắng, vàng có mùi thối. + Đau nhức tai: Viêm tai giữa gây đau nhức tai nhiều ở giai đoạn cấp tính, hoặc vào những đợt viêm cấp khi bệnh mạn tính; nhiều trường hợp bệnh nhân bị đau cả vùng đầu quanh tai rất khó chịu. + Ù tai: Dịch mủ tích tụ bên trong tai làm thủng màng nhĩ nên người bệnh viêm tai giữa có thể cảm thấy ù tai, có tiếng “lục bục” trong tai rất khó chịu, có thể bị điếc. + Sốt cao: Bệnh nhân bị viêm tai giữa có thể bị sốt cao đến 39 - 40oC. + Rối loạn tiêu hóa: Bệnh nhân ăn không tiêu, đi phân lỏng trong nhiều ngày. + Tác hại khi bị viêm tai giữa: Viêm tai giữa diễn ra nhiều lần có thể dẫn đến thủng màng nhĩ làm giảm sức nghe của bệnh nhân, xơ cứng tai giữa, viêm xương chẩm, điếc hiệu quả, viêm màng não, viêm màng mão, áp-xe não, liệt thần kinh mặt, nếu không điều trị tích cực bệnh nhân sẽ tử vong.
Tumblr media
Các triệu chứng dễ nhận biết của bệnh viêm tai giữa Khuyến cáo:   Khi thấy những triệu chứng kể trên, người bệnh cần lập tức đi điều trị để tránh những biến chứng của bệnh lý viêm tai giữa có thể tước đoạt mạng sống của người bệnh bất kì lúc nào. Những biểu hiện của bệnh viêm tai giữa mà bạn có thể nhận biết Bệnh viêm tai giữa có những dấu hiệu đặc trưng như sau: + Niêm mạc tai của người bệnh bị phù nề, màng nhĩ bị căng phồng, gây ra đau nhức bên trong tai. Đặc biệt đau nhiều hơn khi bệnh nhân nằm, thay đổi tư thế,… + Người bệnh thường xuyên nghe thấy những âm thanh “ù ù”, bên trong tai, khả năng nghe bị giảm hẳn do dịch mủ tồn đọng bên trong tai. + Nếu màng nhĩ bị thủng, dịch mủ từ bên trong tai sẽ chảy ra, có màu vàng, mùi thối, đôi khi lẫn máu. + Sưng hạch sau tai thường gặp ở bệnh nhân bị viêm tai xương chũm, một biến chứng của viêm tai giữa, có thể thấy rõ khối sưng nằm sau tai. + Viêm tai giữa ảnh hưởng đến ốc tai, khiến bệnh nhân thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, sốt,… + Do đau tai càng tăng lên khi nằm xuống, nên bệnh nhân khó tập trung vào giấc ngủ, cơ thể suy nhược. + Ở trẻ nhỏ:  Trẻ bị đau tai nên thường xuyên tự nhéo tai, cào cấu, bỏ ăn, quấy khóc, hay cáu gắt. Càng không nên để bệnh kéo dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như: gây mất thính lực lâu dài, ảnh hưởng đến não, áp xe tai, thủng màng nhỉ, lây lan các bộ phận khác, trẻ chậm nói, chậm phát triển, nguy hiểm đến tính mạng. 4 Biến chứng của bệnh viêm tai giữa
Tumblr media
Đa số các trường hợp bị viêm tai giữa cấp tính không gây ra các ảnh hưởng nghiêm trọng, nếu chúng được phát hiện và được điều trị sớm. Tuy nhiên, khi bệnh diễn tiến trong thời gian dài hay bệnh trở nặng, chúng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm: Thính lực bị suy giảm: Khả năng phản ứng với âm thanh của người bị viêm tai giữa bị suy giảm được xem là biến chứng phổ biến nhất. Tình trạng này có thể xảy ra và tự biến mất trong vòng vài ngày, nhưng chúng lại thường hay tái phát. Trong trường hợp bệnh nặng, màng nhĩ hoặc các bộ phận khác trong tai bị tổn thương sẽ dẫn đến nguy cơ mất thính lực vĩnh viễn. Làm giảm khả năng giao tiếp và cản trở sự phát triển của trẻ: Việc suy giảm thính lực hoặc điếc sẽ làm chậm đi kỹ năng nói, khả năng giao tiếp của trẻ. Thủng màng nhĩ: Nếu các dịch nhầy và chất lỏng bên trong tai giữa bị tích tụ quá nhiều sẽ làm tăng áp lực lên màng nhĩ, làm cho màng nhĩ bị thủng. Thông thường, các lỗ thủng này có thể tự lành lại trong vòng 72 giờ. Nhưng cũng có những trường hợp cần phải thực hiện phẫu thuật để vá chúng lại. Bị nhiễm trùng truyền nhiễm: Tình trạng viêm nhiễm trong tai giữa nếu không được chữa trị sớm và đúng cách, chúng có thể lây lan sang các mô lân cận mà chủ yếu là gây nhiễm trùng xương chũm. Bộ phận này bị tổn thương có thể hình thành nên các nang chứa đầy mủ dịch, làm cho bệnh của bạn càng trầm trọng thêm.
Bệnh Viêm tai giữa có tự khỏi không?
Câu trả lời là KHÔNG. Bệnh chỉ có thể khỏi khi tình trạng viêm nhiễm được khắc phục hoàn toàn. Thông thường, khi bị các phản ứng viêm tấn công thì hệ miễn dịch sẽ có cơ chế tự đáp ứng để chống lại chúng. Đối với một số ít người có hệ miễn dịch tốt, các triệu chứng của bệnh có thể dần cải thiện sau 3 – 5 ngày dù không điều trị. Tuy nhiên, các trường hợp bị viêm tai giữa sẽ rất khó khắc phục nếu chưa nhận được sự can thiệp đúng cách. Bệnh viêm tai giữa rất dễ khởi phát sau khi bạn gặp các vấn đề như cảm cúm, dị ứng. Bởi lúc này, các loại vi khuẩn, virus thường xuất hiện gây tắc nghẽn hay sưng ống nối cổ họng và tai giữa. Khi đó, vi trùng có thể đi từ cổ họng vào tai giữa và làm phát sinh tình trạng viêm nhiễm. Bị viêm tai giữa có lây không? Bệnh viêm tai giữa không phải là một bệnh lây lan. Bởi vì vi khuẩn được sản sinh ra trong quá trình viêm nhiễm trong tai không có khả năng gây bệnh. Tuy nhiên, những loại siêu vi, vi khuẩn gây bệnh cảm cúm, virus gây cảm lạnh,… thì có khả năng lây lan. Do đó, phòng tránh mắc các bệnh cảm cúm, viêm đường hô hấp trên,… sẽ giúp bạn hạn chế nguy cơ mắc viêm tai giữa.
Bệnh viêm tai giữa kiêng ăn gì?
Việc kiêng cữ đối với những bệnh nhân bị viêm tai giữa vô cùng quan trọng. Người bệnh nên kiêng ăn một số loại thực phẩm để tránh tình trạng bệnh ngày càng trở nên nghiêm trọng. Sau đây là những thực phẩm mà người bệnh viêm tai giữa cần phải kiêng. Trường hợp người lớn bị viêm tai giữa: Tránh sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như rượu, bia, thuốc lá… Không nên nhai kẹo cao su hoặc các thực phẩm cần phải hoạt động nhai nhiều. Không ăn những loại thực phẩm khô cứng vì đây là những loại thực phẩm làm ảnh hưởng rất lớn đến vùng tai giữa của người bệnh, cũng như tăng trình trạng đau đớn của người bị viêm tai giữa. Không ăn những loại thực phẩm có khả năng làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể một cách đột ngột như là bánh kẹo ngọt, bánh mì… Không dùng thực phẩm xào hoặc chiên rán quá nhiều dầu, mỡ vì những loại thực phẩm này sẽ làm tăng sự đau đớn. Trường hợp viêm tai giữa ở trẻ em: Kiêng cho trẻ ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm v��ớng ở họng. Không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức như là: Đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Tumblr media
Kiêng ăn và nên ăn gì khi bị bệnh viêm tai giữa
Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
Gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm có thể bổ sung vitamin A cho cơ thể, đồng thời làm tăng cường thính lực cũng như giúp bảo vệ lớp niêm mạc lót bên trong loa tai. Bổ sung các loại cá biển, rong biển thuốc tảo xoắn spirulina vào trong thực đơn hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh. Tăng cường ăn rau xanh để bổ sung thêm chất xơ, đồng thời còn là để phòng tránh hậu quả của ù tai. Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô. Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất… Vitamin A và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai nhờ tính chống oxy hóa. Chỉ ăn dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm. Nhìn chung một nếu thắc mắc viêm tai giữa nên ăn gì thì chế độ ăn giàu vitamin là câu trả lời hữu hiệu cho bạn. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Biện pháp chăm sóc, chữa bệnh viêm tai giữa tại nhà
Chườm khăn ấm hay túi nhiệt vào vùng tai bị viêm sẽ giúp giảm đau. Bạn cũng có thể chườm bằng khăn lạnh để giảm sưng hoặc khó chịu. Sử dụng keo bạc (colloidal silver), một chất kháng sinh tự nhiên để rửa sạch tai. Áp tai lên gối khô và nằm nghiêng một bên. Sau một thời gian ngắn, chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo lực hút của trái đất. Làm khô dịch từ ống Eustachian bằng cách dùng máy sấy và để cách xa tai khoảng 30 – 40cm. Có thể dùng tinh dầu để chữa bệnh viêm tai giữa: một số tinh dầu có tính kháng khuẩn hay kháng vi sinh vật khác. Vì thế, tinh dầu rất hữu hiệu để phòng ngừa sự nhiễm khuẩn và virus. Lưu ý: Ngoài việc quan tâm đến vấn đề viêm tai giữa kiêng ăn gì và nên ăn gì, người bệnh cũng cần phải chú ý hơn đến chế độ sinh hoạt hàng ngày của mình để bệnh nhanh khỏi hơn như: Nên nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh, tránh tình trạng căng thẳng đầu óc hay stress. Vệ sinh vùng tai sạch hằng ngày để tránh bị viêm nhiễm lan ra ngoài gây ra viêm ống tai và dẫn đến điếc dẫn truyền. Chỉ được nhỏ thuốc vào trong tai theo sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý dùng thuốc bôi, đắp bên ngoài để tránh làm tình trạng nhiễm trùng càng trầm trọng hơn. Không dùng tăm bông hoặc các vật cứng cho vào tai để lấy mủ ra ngoài. Điều này có thể gây tổn thương tai, dẫn đến nhiễm trùng hoặc làm vùng thủng màng nhĩ rộng hơn, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
Cách chữa bệnh viêm tai giữa bằng thuốc đông y thảo dược Nam Hoàng
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm của niêm mạc tai giữa, thường là viêm cấp do nhiễm trùng hô hấp trên hoặc ứ đọng dịch trong hòm nhĩ. Bệnh này có ở người lớn nhưng do trẻ hay bị viêm mũi họng, vi khuẩn sẽ từ các ổ viêm này lan lên tai gây nên Viêm tai giữa đặc biệt là ở trẻ dưới 3 tuổi rất dễ bị bệnh này. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm hoặc để lại di chứng nặng nề, rất khó khắc phục, ảnh hưởng đến sức nghe của trẻ kể cả người lớn. Việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đúng đắn, đóng vai trò quyết định trong tiên lượng bệnh. Vì thế, bạn đừng lo lắng nữa khi đã có thuốc chữa bệnh viêm tai giữa Nam Hoàng. Công dụng của thuốc đặc trị Viêm Tai Giữa Đông Y Nam Hoàng Điều trị các bệnh về tai như: viêm tai, viêm tai giữa cấp và mãn tính, viêm mũi, viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng . Hiệu quả: thuyên giảm rõ rệt sau 1-2 ngày. Sự kết hợp hoàn hảo: điều trị cả tai– mũi– họng– sức đề kháng, điều trị cả trong lẫn ngoài, dứt điểm tận gốc . Tai khô, hết viêm ngứa, hết chảy dịch mủ Kích thích cơ thể tự đào thải toàn bộ các dịch mủ viêm nhiễm ra ngoài (Trong quá trình nhỏ, các dịch mủ viêm nhiễm bị khô lại và đẩy ra ngoài tai). Màng nhĩ liền, làm lành niêm mạc tai, tái tạo niêm mạc mới, khôi phục hoạt động của tai (hết ù tai, không nghe rõ).
Tumblr media
Bệnh viêm tai giữa đã có thuốc trị đông y Nam Hoàng 5 Ưu điểm nổi bật của thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Thành phần 100% thảo dược giúp diệt nấm, tiêu viêm an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ kháng viêm. Đặc trị các bệnh về viêm tai do vi khuẩn, thành phần ngoại kí sinh hay nấm: viêm tai, viêm tai giữa, viêm ống tai, ... không tái phát. Ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh viêm tai trên chó mèo. Xử lý triệt để cơ chế gây mùi hôi trong hốc tai và tạo cảm giác dễ chịu với hương thảo dược đông y. Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị viêm tai giữa Nam Hoàng Dùng tăm bông vệ sinh sạch vùng bệnh. Xịt 1-2 giọt dung dịch thuốc vào thành tai khoảng 2 lần/ngày và điều trị liên tục từ 7- 14 ngày dựa trên tình trạng bệnh. Sau đó nhẹ nhàng xoa bóp để giúp thuốc thấm sâu hơn và phát huy tác dụng. Lưu ý: Không xịt sâu trực tiếp vào màng nhỉ. Đừng CHẦN CHỪ VÀ TRÌ HOÃN nữa. Bệnh của bạn đang ngày một nặng và nghiêm trọng thêm. Mọi thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn miễn phí Hotline: 0969.336.702 - 0938.264.300 Read the full article
0 notes