Tumgik
Link
0 notes
Text
Điều trị tình trạng cận thị trong mùa COVID bằng công nghệ mổ mắt cận mới nhất
Các chuyên gia y tế cảnh báo rằng với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện này cộng với thời gian ở nhà quá lâu cùng các thiết bị điện tử như điện thoại di động, tivi, máy tính, học online… sẽ làm gia tăng tình trạng mắc các tật khúc xạ về mắt, đặc biệt là cận thị. 
Những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng gia tăng cận thị trong mùa dịch:
Do tác động của dịch bệnh cùng với việc thực hiện giãn cách xã hội theo quy định của Nhà nước, tất cả mọi người đều phải chuyển sang sử dụng hình thức online để có thể liên lạc, học tập làm việc với nhau. Tuy nhiên, màn hình điện thoại, máy tính hay tivi đều không tốt cho mắt nhiều phải tiếp xúc liên tục trong thời gian dài. Đọc văn bản nhỏ trên màn hình điện thoại, nhìn chằm chằm vào màn hình máy tính trong nhiều giờ sẽ khiến cho mắt bạn bị mờ, khô và có thể gây ra chóng mặt. 
Một vài người thường có thói quen sử dụng máy tính, điện thoại trong môi trường thiếu sáng. Thói quen này rất có hại, bởi vì việc thay đổi cường độ ánh sáng liên tục theo thao tác sử dụng thiết bị sẽ khiến cho đôi mắt của bạn phải làm việc vất vả hơn để thích ứng. Điều này dẫn đến tình trạng bị nhức, mỏi mắt, đỏ mắt hoặc nhức đầu. 
Các tia tử ngoại nhân tạo do lượng thời gian chiếu vào mắt cộng với khoảng cách từ các thiết bị điện tử ngắn đến mắt ngắn nên tác động và gây hại cho mắt gấp nhiều lần so với tia tử ngoại mặt trời. Các ánh sáng xanh phát ra từ các thiết bị điện tử sẽ gây ra triệu chứng nhức mắt, khô mắt hoặc thoái hóa hoàng điểm (bệnh lý có nguy cơ gây mù lòa cao).
Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học hiện nay, có rất nhiều phương pháp phẫu thuật cận thị cho người bị cận để có thể nhìn rõ như người bình thường mà không cần sử dụng đến kính. 
Các phương pháp phẫu thuật điều trị cận thị
Phẫu thuật LASIK
LASIK là phương pháp phẫu thuật mắt cận phổ biến nhất và được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Mổ cận LASIK sẽ dùng một tia chiếu laser để mài mỏng mặt trong của giác mạc mắt, điều này sẽ giúp tia sáng hội tụ đúng trên võng mạc giúp người bệnh hạn chế được các tật khúc xạ về mắt. Thông thường, tia laser sử dụng trong LASIK có công nghệ cao nên tác động trực tiếp lên giác mạc mắt và giúp hồi phục thị lực như ban đầu.
Mổ cận LASIK có nhiều ưu điểm vượt trội nên được nhiều bệnh nhân thực hiện. Một ca phẫu thuật LASIK thông thường sẽ diễn ra trong vòng 15 phút, không gây cảm giác đau cho bệnh nhân và cũng gây chảy máu. Khả năng phục hồi thị giác sau khi thực hiện phương pháp LASIK sẽ cực kỳ nhanh chóng.
Phẫu thuật Femto LASIK 
Femto LASIK là công nghệ mổ mắt cận mới nhất, kết hợp giữa tia laser femtosecond và tia laser excimer. Tia laser femtosecond sẽ tạo một vạt giác mạc, sau đó bác sĩ sẽ chiếu tia laser excimer để điều chỉnh tật khúc xạ. 
So với phương pháp phẫu thuật mắt LASIK truyền thống, mổ cận Femto LASIK có nhiều ưu điểm vượt trội hơn như an toàn hơn, độ chính xác cao hơn, có thể thực hiện phẫu thuật với đại đa số bệnh nhân và ngoài ra mổ cận Femto LASIK còn hỗ trợ điều trị bệnh giác mạc
Phẫu thuật SMILE
SMILE là phẫu thuật mắt không lật vạt giác mạc. Với độ chính xác gần như tuyệt đối, ít gây ra tổn thương hệ thần kinh ở giác mạc, tiết kiệm mô giác mạc tối đa nên đảm bảo được sự vững chắc cơ học tự nhiên của giác mạc, điều trị được cho bệnh nhân có độ cận và độ loạn thị cao.
Ưu điểm của mổ cận thị bằng phương pháp phẫu thuật mắt SMILE là không đau, thời gian phẫu thuật ngắn dưới 10 phút, độ chính xác cao, phục hồi thị lực nhanh, đặc biệt bệnh nhân có thể nhìn rõ sau thời gian mổ là 12-24 giờ. 
Hiện nay, có rất nhiều phòng khám mắt xuất hiện khắp nơi khiến cho việc tìm một phòng khám tai mũi họng uy tín TPHCM để thực hiện phẫu thuật mắt uy tín đối với bệnh nhân là một điều khó khăn. Thậm chí, một số phòng khám mắt vì lợi nhuận mà sẵn sàng bỏ qua sự an toàn của bệnh nhân. 
Vậy mổ mắt ở đâu là tốt nhất?
Trung tâm Mắt kỹ thuật cao Nam Việt là phòng khám mắt uy tín ở TPHCM  có chức năng điều trị hầu hết các bệnh lý của mắt. Trực tiếp khám và điều trị cho người bệnh là đội ngũ các Phó GS, TS, ThS, BS đầu ngành...đã từng hoặc đang làm việc tại  Bệnh viện Mắt TP HCM, Bệnh viện Mắt Trung ương, Bộ môn Mắt Đại học Y Dược TPHCM, Bộ môn Mắt Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, chuyên sâu về nhiều lĩnh vực nhãn khoa như bệnh lý thủy tinh thể, khúc xạ, bệnh Glaucoma, chấn thương mắt, bệnh lý đáy mắt, nhãn nhi, Laser nhãn khoa.
Trung tâm Mắt kỹ thuật cao Nam Việt được xem là một trong những địa chỉ khám mắt uy tín ở TPHCM, hàng đầu trong công tác khám và điều trị các bệnh lý về mắt. Nếu bạn có nhu cầu muốn kiểm tra hoặc phẫu thuật cận thị thì hãy đến Trung tâm Mắt kỹ thuật cao Nam Việt, nơi có đội ngũ bác sĩ uy tín và đầy kinh nghiệm để được hỗ trợ, tư vấn. 
TRUNG TÂM MẮT KỸ THUẬT CAO NAM VIỆT
NAM VIET HIGH TECH EYE CENTER
Địa chỉ: 18-20 Phước Hưng, P8, Q5, Tp HCM
Điện thoại: 028 38567 666
                (84-28) 1080
Hotline: 0903 999 442
http://trungtammatnamviet.vn/
0 notes
Text
Nấm linh chi phòng chống bệnh gan cho những đối tượng nào?
Nấm linh chi được biết đến một cách rộng rãi với tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tật, tăng cường sức khỏe. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, nấm linh chi mang lại những hiệu quả tích cực đối với các bệnh về gan. Vậy nấm linh chi phòng chống bệnh gan cho những đối tượng nào?
Người thường xuyên sử dụng bia rượu
Nấm linh chi có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, ức chế những virus tấn công vào tế bào gan, phục hồi các tổ chức gan bị tổn thương cho sử dụng bia rượu thường xuyên. Qua đó dần cải thiện được chỉ số men gan, tăng tính thải độc cho gan mật.
Người bị gan nhiễm mỡ
Theo phân tích của các nhà khoa học cho thấy nấm linh chi có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ. Cũng như việc phòng ngừa căn bệnh này nhờ vào các dược chất quý trong nấm linh chi giúp điều hòa và làm giảm cholesterol và các triglycerid trong máu và trong các tế bào gan. Nấm linh chi giúp tăng cường hoạt động, chức năng gan, thanh lọc  và giải nhiệt cơ thể. Cơ chế đó cũng giúp loại bỏ lượng mỡ dư thừa trong gan, giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về gan, đặc biệt là gan nhiễm mỡ.
Thành phần nấm linh chi chứa nhiều hoạt chất quan trọng như Polysaccharides, Germanium, Steroids cùng các loại Vitamin khoáng tố vi lượng, Acid amin nên có thể cải thiện và ổn định lượng mỡ máu trong cơ thể, giúp hạn chế sự tấn công của Cholesterol xấu đồng thời ổn định và duy trì lượng mỡ trong gan đảm bảo cho sức khỏe.
Sử dụng nấm linh chi còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, hạn chế oxy hóa, đào thải các độc tố trong gan giúp cơ thể tăng cường chức năng bài tiết, làm giảm cân, hạn chế béo phì gây bệnh mỡ trong máu. Các dưỡng chất quý trong nấm linh chi đỏ giúp điều hòa và ổn định Cholesterol trong gan, giúp gan không làm việc quá sức, để gan có thời gian nghỉ ngơi và tái tạo tế bào mới.
Người bị men gan cao
Bên cạnh công dụng làm giảm cholesterol thì những hoạt chất trong nấm linh chi còn có tác dụng hạ men gan và tăng cường chức năng gan. Hoạt chất Polysaccharides có tác dụng giải độc và thải độc tố có trong máu hiệu quả. Nhờ đó mà chức năng gan được cải thiện và nâng cao, hạn chế sự phát triển của các tế bào ung thư gan. Thêm vào đó, Polysaccharides còn trung hòa các virus gây bệnh viêm gan, ức chế nhiều loại vi khuẩn tác động không tốt đến gan.
Ngoài ra, trong thành phần của linh chi còn chứa Triterpenes có nhiều tác dụng tốt cho gan. Hoạt chất này thực hiện cơ chế ức chế sự giải phóng Histamine của cơ thể, từ đó đẩy mạnh sự hấp thụ oxy cũng như tăng cường các hoạt động của gan và giảm đi những dị ứng do men gan tăng cao.
Không những có tác dụng làm hạ men gan mà đối với những bệnh nhân đang mắc bệnh về gan thì việc sử dụng nấm linh chi còn có tác dụng giảm đau và nâng cao hiệu quả trong việc phòng trị bệnh.
Bệnh nhân viêm gan B
Bệnh viêm gan B khi chuyển qua giai đoạn mãn tính thì không thể nào chữa khỏi được hoàn toàn, dùng thuốc hay duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, uống nấm linh chi có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, duy trì lượng virus viêm gan thấp, không tăng trưởng.
Thành phần Germanium hữu cơ, hợp chất polysaccharide và triterpenoid có trong nấm linh chi có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch cũng như khống chế sự phát triển của virus – tác nhân gây ra bệnh viêm gan siêu vi B. Thêm vào đó, hoạt chất dược tính mạnh – Polysaccharide và triterpenoid trong nấm linh chi ngăn ngừa viêm gan cấp tính.
Nấm linh chi còn có tác dụng kháng virus mạnh. Nhóm chất steroid trong nấm linh chi có tác dụng giải độc gan, bảo vệ gan, ngừng tổng hợp cholesterol, ức chế nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nên có hiệu quả tốt đối với bệnh về gan, mật như viêm gan mãn tính, viêm gan cấp tính, gan nhiễm mỡ, xơ gan…
Việc sử dụng thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên như nấm linh chi để phòng chống các bệnh về gan sẽ an toàn hơn cho cơ thể, hạn chế được những tác dụng không mong muốn. Bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của chuyên gia về cách sử dụng nấm linh chi phòng chống bệnh gan cho từng đối tượng.
0 notes
Text
Nấm linh chi chữa tiểu đường hiệu quả ra sao?
Bệnh tiểu đường nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ thì người bệnh có thể sử dụng các loại thảo dược tự nhiên để cải thiện và nâng cao sức khỏe. Trong số đó có thể kể đến là nấm linh chi. Vậy cụ thể thì nấm linh chi chữa tiểu đường như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Bệnh tiểu đường – Căn bệnh giết người thầm lặng
Bệnh tiểu đường hay còn được biết là bệnh đái tháo đường. Bệnh xảy ra do cơ thể có sự rối loạn chuyển hóa insulin, dẫn đến mức đường trong máu cao. Theo như những số liệu thống kê của Bộ Y tế, cả thế giới hiện có hơn 500 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Chiếm đến 80% gánh nặng y tế của các nước đang phát triển và Việt Nam là một trong số đó.
Tiểu đường không gây tử vong. Tuy nhiên, những biến chứng của bệnh tiểu đường như: bệnh huyết áp, tim mạch, suy thận,…lại có thể âm thầm cướp đi mạng sống của bệnh nhân. Do đó mà bệnh tiểu đường được xem là kẻ giết người thầm lặng và nguy hiểm. Người bệnh phải đến cơ sở y tế thăm khám sức khỏe khi cơ thể có những triệu chứng nghi ngờ của bệnh tiểu đường sau: tiểu đêm nhiều lần, cơ thể mệt mỏi, thiếu sức sống, khát nước liên tục, sụt cân đột ngột, vết thương lâu lành, hay bị chuột rút…
Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh tiểu đường được sử dụng phổ biến nhất vẫn là sử dụng thuốc uống và thuốc tiêm. Mục đích chính là giảm lượng đường trong máu, tránh bệnh lại tái phát. Tuy nhiên, việc dùng thuốc cũng có một hạn chế đó là đẩy nhanh tốc độ lão hóa của cơ thể, một số loại thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.
Nấm linh chi chữa tiểu đường hiệu quả ra sao?
Nấm linh chi giúp phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả nhờ các hoạt chất Polysaccharides.
– Polysaccharides có trong nấm linh chi có khả năng cân bằng lượng đường trong máu. Polysaccharides giữ vai trò tương tự như là insulin. Vừa hỗ trợ tăng cường hoạt động của tuyến tụy, vừa giúp điều chỉnh lượng đường sao cho phù hợp với nhu cầu thiết yếu của cơ thể. Lượng đường dư thừa thông qua tuyến tụy sẽ được đào thải ra ngoài.
– Nấm linh chi còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp khắc chế và tiêu diệt nhanh chóng các tế bào ảnh hưởng đến sự sản sinh insulin.
– Nấm linh chi còn ngăn chặn những biến chứng do bệnh tiểu đường tuýp 2 gây ra như: suy thận, suy tim, đột quỵ, mờ mắt, viêm nhiễm,…
Nấm linh chi là thảo dược nên không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho cơ thể. Do đó, người bệnh có thể sử dụng đều đặn mỗi ngày.
Sử dụng nấm linh chi cho người tiểu đường như thế nào hiệu quả nhất?
Nấm Linh Chi Trường Sinh hiện đang là sản phẩm phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường uy tín và chất lượng trên thị trường.
Có rất nhiều cách để người mắc bệnh tiểu đường sử dụng nấm linh chi. Dưới đây là một số gợi ý có thể tham khảo.
+ Nấu nước uống: Sử dụng 10g – 20g nấm linh chi cho vào khoảng 1,5 – 2 lít nước,  đun sôi 10 – 15  phút, để nguội rồi lấy nước uống, nếu không uống hết có thể bảo quản trong tủ lạnh. Sử dụng nước nấm linh chi hàng ngày thay nước lọc sẽ giúp cho bệnh tiểu đường thuyên giảm hơn.
+ Canh, súp, cháo nấm linh chi: Ngoài cách dùng nấm linh chi pha nước uống, các bạn có thể dùng nấm chế biến món ăn.
Với những nội dung vừa nêu, hy vọng bạn đã có thêm thông tin về nấm linh chi chữa tiểu đường. Đừng quên lựa chọn sản phẩm linh chi có chất lượng, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.
0 notes
Text
Nấm linh chi chống suy nhược thần kinh như thế nào?
Nấm linh chi đã được công nhận về khả năng phòng chống và hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh, trong đó có chứng suy nhược thần kinh. Vậy nấm linh chi chống suy nhược thần kinh như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu về công dụng này của linh chi.
Suy nhược thần kinh là gì?
Suy nhược thần kinh là bệnh khá phổ biến trong xã hội hiện nay. Theo một số nghiên cứu, thống kê đã chỉ ra ở Việt Nam có từ 3-4% số dân mắc suy nhược thần kinh và ở các nước Phương Tây thì con số trên lên tới 5-10%. Theo kết quả của những nghiên cứu đó, đây là hội chứng của bệnh lý thuộc nhóm rối loạn các chức năng của vỏ não và một số trung khu dưới vỏ não gây nên. Suy nhược thần kinh do các tế bào não làm việc căng thẳng, dẫn đến sự quá tải và suy nhược làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục và nghỉ ngơi của cơ thể. Nguyên nhân của suy  nhược thần kinh thường gặp chủ yếu là do chấn thương tâm lý kéo dài gây nên.
Mức độ nguy hiểm của suy nhược thần kinh
Suy nhược thần kinh có một số triệu chứng thường gặp là mất ngủ, thường xuyên lo âu, mệt mỏi, hoảng loạn, ngại giao tiếp. Cùng lúc đó, người bệnh có xu hướng mất đi sự vui vẻ, thích thú, rất dễ bị kích động, dễ mất tập trung, suy giảm trí nhớ, đau đầu âm ỉ,…
Như kết quả của các nghiên cứu đã chỉ ra, suy nhược thần kinh sẽ ảnh hưởng không tốt đến tim mạch và tăng nguy cơ cao huyết áp, co mạch, kích thích tiết mồ hôi. Bệnh trên gây mất ngủ và khiến người bệnh suy giảm sức khỏe, tinh thần, khó tập trung, giảm sút hiệu quả công việc. Bệnh nhân suy nhược thần kinh cũng dễ gặp phải rối loạn cảm xúc, ảnh hưởng đến những hành vi, cảm xúc, làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, tăng nguy cơ tự sát.
Nấm linh chi chống suy nhược thần kinh
như thế nào?
Nấm linh chi có nhiều công dụng tích cực cho sức khỏe và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh của con người. Trong các loại thì nấm linh chi đỏ được đánh giá là tốt nhất với hàm lượng dược tính cao hơn cả. Trong tất cả các loại thì nấm linh chi đỏ được coi là loại tốt nhất với hàm lượng dược chất cao nhất. Trong thành phần của linh chi đỏ có chứa hơn 400 hoạt chất rất tốt cho cơ thể. Trong đó có khoảng 110 loại axit amin, nhiều loại vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa,… Đặc biệt là 5 hoạt chất: tinh chất axit ganoderic, triterpenoid, Adenosine, germanium hữu cơ, polysaccharides. Đây đều là những hoạt chất có dược tính mạnh và có nhiều tác dụng trong việc nâng cao hệ miễn dịch, tác động tích cực đến nhiều hệ cơ quan trong cơ thể, hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh nguy hiểm. Các hoạt chất trong nấm linh chi rất có lợi trong việc chống suy nhược thần kinh. Chúng giúp thúc đẩy cuộc sống lành mạnh, cải thiện chất lượng tinh thần và hoạt động của nhiều hệ cơ quan. Nấm linh chi rất tốt cho hệ thần kinh, giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng, giúp an thần, thư giãn cơ bắp. Đồng thời, sử dụng nấm linh chi còn có tác dụng nổi bật trong hỗ trợ trị chứng đau đầu, mất ngủ kinh niên, suy nhược thần kinh, stress sẽ có hiệu quả kinh ngạc.
Sử dụng nấm linh chi hỗ trợ cho quá trình hồi phục của các tế bào thần kinh, tránh những chấn thương kéo dài. Nấm linh chi còn có tác dụng kích thích vị giác, tăng cảm giác thèm ăn, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giúp ngủ ngon và ngủ sâu hơn, có tác dụng an thần và giảm đau, chống co thắt cơ trơn của tim hiệu quả. Ngoài ra, nấm linh chi còn có tác dụng kháng viêm các mô thần kinh nên giúp cải thiện trí nhớ cũng như giúp con người tăng khả năng tập trung, đạt hiệu quả tốt hơn trong công việc. Nấm linh chi hỗ trợ hiệu quả trong quá trình ổn định hệ thần kinh, tránh hoạt động quá tải, giảm thiểu căng thẳng, mệt mỏi.
Việc sử dụng nấm linh chi chống suy nhược thần kinh rất đơn giản mà không gây tác dụng phụ. Bạn chỉ cần chọn sản phẩm đạt chất lượng và dùng đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc chuyên gia để phát huy hiệu quả cao nhất.
0 notes
Text
Công dụng và hướng dẫn sử dụng nấm linh chi cho phụ nữ mang thai
Nấm linh chi là dược liệu tốt cho sức khỏe, giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị nhiều bệnh tật … Vậy phụ nữ mang thai có nên sử dụng nấm linh chi không? Hướng dẫn sử dụng nấm linh chi cho mẹ mang thai là gì?
Công dụng của nấm linh chi với phụ nữ mang thai
Nấm linh chi chứa nhiều dưỡng chất rất tốt đối với sức khỏe của phụ nữ đang mang thai: kích thích vị giác giúp ăn ngon miệng, ngủ ngon và sâu giấc, hạn chế tình trạng mất ngủ trong thời gian mang thai. Những dưỡng chất và dược chất có trong nấm linh chi giúp mẹ bầu tăng khả năng miễn dịch, tăng cường sức đề kháng, phòng chống các tác nhân gây hại đến sức khỏe.
Phụ nữ mang thai sử dụng nấm linh chi sẽ giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch, tinh thần phấn chấn, giảm căng thẳng mệt mỏi rất tốt, hạn chế được tình trạng trầm cảm khi mang thai, giúp giảm độc tố, tốt cho tim mạch,…
Ngoài ra nấm linh chi còn là một loại thực phẩm bổ dưỡng cao cấp có khả năng làm đẹp cho phụ nữ mang thai rất tốt. Những hoạt chất có trong nấm linh chi hỗ trợ giúp làn da của mẹ bầu luôn láng mịn, ngăn chặn tình trạng nám, sạm da thường gặp phải ở phụ nữ mang thai.
Bầu mấy tháng uống được linh chi?
Nấm linh chi rất tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên nếu dùng nấm linh chi sai cách sẽ gây ra những hậu quả không tốt. Chỉ nên sử dụng nấm linh chi cho phụ nữ mang thai đang ở những tháng giữa thai kỳ( khoảng từ tháng thứ 4 đến thứ 7).
Không nên sử dụng nấm linh chi ở giai đoạn đầu và cuối thai kỳ. Nguyên nhân là do phụ nữ ở đầu thai kỳ sẽ dễ làm cho tử cung co bóp mạnh, có thể ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
Hướng dẫn sử dụng nấm linh chi cho phụ nữ mang thai
Nấm linh chi rất tốt cho phụ nữ mang thai và cũng có rất nhiều cách chế biến nấm linh chi để phụ nữ mang thai có thể sử dụng. Cách đơn giản nhất để tất cả mẹ bầu có thể dùng đó là thái lát nấm linh chi và nấu nước uống. Phần bã còn lại có thể tiếp tục nấu để lấy nước lần 2 và lần 3. Nước nấm linh chi sau khi nấu có thể bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng hàng ngày. Bã nấm sau khi đã nấu nước uống còn có thể sử dụng để nấu nước tắm hoặc gội đầu, giúp da thêm sáng mịn và hạn chế tình trạng tóc gãy rụng.
Ngoài cách thái lát để nấu lấy nước uống thì có thể nghiền linh chi thành bột rồi hãm với nước sôi thành trà nấm linh chi thơm ngon, bồi bổ sức khỏe. Tuy chế biến nấm linh chi bằng cách này thường khó sử dụng nhưng nó lại đạt công dụng cao nhất. Có thể dùng túi lọc để lọc ra phần bã nếu gặp khó khăn trong lúc sử dụng.
Và sử dụng tiếp theo mà các mẹ bầu có thể áp dụng để dùng đó là dùng nấm linh chi để chế biến thành những món ăn ngon như cháo, súp, canh,… những món ăn được nấu từ nấm linh chi không rất tốt cho phụ nữ mang thai. Khi bắt đầu sử dụng, chỉ nên dùng khoảng 10g/ngày.
Điều quan trọng nhất trong hướng dẫn sử dụng nấm linh chi phụ nữ mang thai là liều lượng thích hợp và tùy cơ địa từng người. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ Đông y.
0 notes
Text
Có nên dùng trà linh chi mỗi ngày?
Nấm linh chi được xem là thượng phẩm, là một trong những vị thuốc bổ quan trọng nhất trong Đông y. Trong nấm linh chi có chứa hơn 200 hoạt chất có tác dụng hỗ trợ cải thiện sức khỏe. Nấm linh chi là một trong những dược liệu có tác động tích cực cho sức khỏe. Vậy có nên dùng trà linh chi hàng ngày không? Pha trà bằng nấm linh chi như thế nào? Hãy tham khảo ngay sau đây.
Có nên dùng trà linh chi mỗi ngày?
Sử dụng trà linh chi hàng ngày có tốt cho sức khỏe  đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Hãy cùng tìm hiểu tác dụng của trà linh chi đối với cơ thể nếu sử dụng mỗi ngày:
Uống trà linh chi hỗ trợ trấn tĩnh thần kinh, giúp ngủ ngon và sâu hơn, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Nhờ vậy mà người dùng trà linh chi cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như phòng chống những bệnh về tâm lý thường gặp, nhất là trầm cảm.
Trong thành phần của nấm linh chi có chứa hoạt chất steroid có công dụng giải độc gan, ngừng tổng hợp cholesterol, ức chế nhiều loại vi khuẩn, virus gây bệnh nên có hiệu quả bảo vệ và hỗ trợ chữa các bệnh của gan, tăng khả năng tái tạo các tế bào gan. Nhiều dược chất quý khác của nấm linh chi có hiệu quả hạn chế oxy hóa, giúp bảo vệ tế bào gan, giảm gánh nặng cho gan.
Bệnh nhân cao huyết áp có thể dùng trà linh chi để làm hạ huyết áp, giảm lượng cholesterol, làm mòn các mảng xơ vữa trong động mạch, ổn định và điều hòa huyết áp lẫn nhịp tim. Thêm vào đó, trà linh chi còn có tác dụng điều chỉnh lượng đường trong máu, giải độc, mát gan, tăng cường khả năng chuyển hóa chất và đào thải độc trong cơ thể, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Nấm linh chi có khả năng ức chế tăng sinh và di căn của tế bào ung thư, đặc biệt là đối với ung thư gan, ung thư phổi, ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Những người bị ung thư, đang trong quá trình hóa trị, xạ trị có thể dùng trà linh chi để nâng cao sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hoạt chất Adenosine có trong nấm linh chi có tác dụng rất tốt trong việc giãn mạch máu. Sử dụng trà linh chi giúp cho các mạch máu được giãn ra, tăng cường lượng máu được lưu thông khắp cơ thể.
Cách pha trà linh chi    
Để chăm sóc và bồi bổ sức khỏe hiệu quả, mỗi ngày bạn nên dùng nấm ở dạng trà với liều thấp khoảng 5 – 10g/ngày. Có thể uống trà linh chi thay nước lọc hoặc như một thức uống giải khát hàng ngày.
Nguyên liệu: 10g nấm linh chi, 1 lít nước
Cách làm: Cho 10g nấm linh chi vào 1 lít nước, đun sôi nhỏ lửa 15-20 phút hay hãm trong bình thủy tinh như pha trà. Có thể nấu tiếp nước 2, 3  cho đến khi nước linh chi từ màu hổ phách chuyển sang màu trắng và hết vị đắng.
Lưu ý:
– Không nên rửa nấm linh chi trước khi nấu vì sẽ mất đi lớp bào tử trên tai nấm chứa nhiều dược chất.
– Nên thái lát nấm linh chi trước khi nấu để đảm bảo thu được toàn bộ dược chất trong nấm linh chi.
– Có thể kết hợp nấu trà linh chi với táo đỏ, cam thảo hoặc một số dược liệu khác.
Mang trên mình sứ mệnh “Phát triển các dòng sản phẩm có nguồn gốc dược liệu thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe chủ động cho con người; lan tỏa lối sống hướng thiện, sẻ chia với cộng đồng, hòa thuận với thiên nhiên” được Trường Sinh gửi gắm trong từng sản phẩm, để mỗi sản phẩm nấm linh chi đều mang đến ý nghĩa thiết thực vì sức khỏe và tình thân.
0 notes
Text
Chế biến nấm linh chi như thế nào để giữ lại dược tính tốt nhất?
Nấm linh chi có nhiều tác dụng tốt, nhưng những tác dụng này chỉ có được khi dùng đúng liều lượng và cách chế biến đúng. Vậy chế biến nấm linh chi như thế nào để giữ lại dược tính tốt nhất?
1. Tác dụng của nấm linh chi
Giúp ổn định, điều hòa huyết áp
Hỗ trợ điều trị về xương khớp, mệt mỏi
An thần chống suy nhược thần kinh
Hỗ trợ điều trị chán ăn, mất ngủ
Hỗ trợ điều trị thừa cân béo phì, giúp giảm cân hiệu quả
Hỗ trợ việc điều trị ung thư và hoá trị liệu ung thư
Nâng cao hệ miễn dịch giúp kháng virus
Trợ tim, chống xơ vữa thành động mạch
Tăng cường hoạt động của nang thượng thận
Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến dạ dày và tá tràng
Hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường và các biến chứng của bệnh đái tháo đường
Bảo vệ và tăng cường chức năng của gan, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan
Ngăn chặn quá trình lão hóa – chống oxi hóa tế bào, ức chế các gốc tự do, làm trẻ hóa cơ thể, tăng tuổi thọ
Làm hồng da, đẹp da, tăng sức sống cho da, cải thiện chất lượng làn da.
2. Cách dùng nấm linh chi hiệu quả
Lựa chọn nấm linh chi còn nguyên bào tử trên tai nấm.
Nấu nấm linh chi bằng lửa nhỏ để chiết xuất hết dược chất của nấm.
Cho nấm linh chi và nước vào nồi cùng lúc rồi bắt đầu nấu.
Dùng nấm linh chi với liều lượng đủ (tùy thuộc theo từng đối tượng).
Chế biến nấm linh chi với thời gian phù hợp cho từng cách chế biến khác nhau.
Nên dùng nấm linh chi đều đặn hằng ngày để mang đến hiệu quả tốt.
Nên kết hợp với uống nhiều nước, bổ sung vitamin C, tập thể dục để đạt hiệu quả tối đa.
Đối với người bệnh đang điều trị bằng thuốc chỉ nên uống nấm linh chi sau 2 giờ kể từ khi uống thuốc.
Có thể dùng nấm linh chi kết hợp với nhiều thảo dược khác để phát huy hiệu quả.
3. Chế biến nấm linh chi như thế nào để giữ lại dược tính tốt nhất
Nấu nước uống: Đây là cách chế biến đơn giản và thường gặp nhất và thường được đa số người dùng sử dụng. Theo như kết quả của một số nghiên cứu, đây là cách chiết xuất hoạt chất của linh chi bằng nước tốt nhất mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện được. Hoạt chất Polysaccharide có trong nấm linh chi sẽ hoà tan trong nước mà dược tính vẫn đảm bảo được bảo toàn.
Nấm linh chi dùng với lượng vừa đủ theo tư vấn của các chuyên gia. Thông thường, theo các chuyên gia khuyên rằng chỉ nên dùng 10g – 20g/ngày. Tuy nhiên, con số này chỉ là mức thường thấy, tùy theo cơ địa của mỗi đối tượng hoặc tình trạng bệnh mà người dùng phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Lượng nước cho 10g – 20g linh chi sẽ nằm trong khoảng từ 1.5 – 2 lít. Khi bắt tay vào nấu nấm linh chi lấy nước, cần chuẩn bị một cái nồi có kích thước phù hợp, cho nước và nấm linh chi vào cùng một lúc và đun cho tới khi sôi.
Chế biến nấm linh chi thành các món ăn: có thể dùng nấm linh chi để kết hợp với một số nguyên liệu khác để chế biến thành các món ăn thơm ngon. Cách này đem đến hiệu quả rất cao khi kết hợp giữa linh chi và các thực phẩm khác để tạo nên một món ăn hài hoà, đảm bảo vẫn đầy đủ chất dinh dưỡng cho người dùng.
Tuy nhiên, cần có một lưu ý nhỏ là bản thân nấm linh chi có vị đắng nên cần phải sử dụng một cách có liều lượng và nêm nếm gia vị cho phù hợp. Bên cạnh đó, để đảm bảo liều dùng phù hợp cho mọi người thì không nên sử dụng quá nhiều nấm linh chi.
Lưu ý: Không nên nấu hoặc hầm nấm linh chi quá lâu vì các dược chất trong nấm sẽ biến mất.
Bằng cách chế biến hiệu quả, người dùng có thể tận dụng những dược chất quý trong nấm linh chi để bảo vệ sức khỏe. Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về cách chế biến nấm linh chi như thế nào hay tác dụng của nấm linh chi, vui lòng liên hệ trực tiếp Linh Chi Trường Sinh!
0 notes
Text
Cách nấu nấm linh chi Trường Sinh với một số dược liệu khác
Để tăng cường hiệu quả trong việc phòng chống cũng như hỗ trợ điều trị bệnh và có công dụng tốt cho sức khỏe thì việc kết hợp sử dụng nấm linh chi cùng với một số thảo dược khác đang là bài thuốc được nhiều người lựa chọn. Nấm linh chi với thành phần chứa hàng trăm hoạt chất có lợi cho sức khỏe, các axit amin, vitamin, khoáng chất cùng nguyên tố vi lượng thiết yếu. Không chỉ dùng để nấu nước uống mà nấm linh chi có thể kết hợp với những nguyên liệu khác để cho ra những món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Dưới đây là một số cách nấu nấm linh chi Trường Sinh với một số dược liệu khác, mang đến cho người dùng thêm cách sử dụng đa dạng.
1. Gà hầm linh chi
Nguyên liệu:
1 tai nấm linh chi Trường Sinh
Gà (nên chọn gà thả vườn hoặc gà ác sẽ ngon hơn)
Câu kỷ tử
Cà rốt
Đậu ngự
Mầm nấm linh chi
Gừng, sả
Gia vị nêm nếm
Cách làm:
Nấm linh chi thái lát (không nên rửa nấm bởi trên tai nấm có lớp bào tử rất tốt cho sức khỏe)
Bước 1: Nấu ½ nấm linh chi, mầm nấm, 1 vài lát gừng, sả, với một ít nước nấu trong 30 phút.
Bước 2: Phi thơm sả sau đó cho ½ nấm và mầm nấm còn lại và xào ( nên trụng nhanh nấm qua nước để gia vị có thể ngấm vào nấm). Mầm nấm linh chi sẽ giúp cho vị của nấm linh chi sẽ ngon hơn.
Đảo đều và cho câu kỷ tử vào đảo nhanh rồi tắt bếp (nếu nấu quá lâu thì các dược chất trong câu kỷ tử sẽ mất đi do tác dụng của nhiệt).
Tiếp theo, chia những nguyên liệu vừa xào xong thành 2 phần. 1 phần nhồi vào bụng gà, phần còn lại sẽ cho vào nồi hầm với gà.
Bước 3: Cho gà vào nồi nước nấm linh chi đã đã chuẩn bị hầm trong 30 phút.
Bước 4: Cho cà rốt, đậu ngự và ½ nấm linh chi và câu kỷ tử đã xào vào hầm tiếp 15 phút rồi tắt bếp ( Không nên hầm quá lâu câu kỷ tử sẽ mất hết hoạt chất tốt).
2. Chè linh chi
Nguyên liệu:
30gr nấm linh chi thái lát
Táo đỏ
Câu kỷ tử
Hạt sen
Nhãn nhục (hoặc trái vải tươi)\
Hoa cúc khô (hoặc hoa nhài tươi).
Đường phèn
Cách làm:
Nấu 30gr nấm linh chi đã thái lát với 2 lít nước trong khoảng 45 phút.
Sau đó vớt xác nấm ra, cho thêm táo đỏ, câu kỷ tử, hạt sen, nhãn nhục, hoa cúc khô vào nấu tiếp 15 phút.
Sau cùng cho tiếp đường phèn và nấu tan đường là dùng được.
Chè linh chi sau khi nấu có thể dùng nóng hoặc lạnh đều được nhé!
Cháo gà hầm linh chi
Nguyên liệu:
1 Con gà
Hạt sen
Nấm linh chi thái lát
Gạo
Gia vị
Cách làm:
Sơ chế các nguyên liệu đã chuẩn bị
Cho gà, nấm linh chi và hạt sen vào nấu đến khi chín gà thì vớt nấm linh chi với gà ra.
Sau đó cho gạo vào nấu đến khi gạo nở đều thì nêm nếm lại lần nữa và tắt bếp.
Nấm linh chi có rất nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe cong người, việc sử dụng nấm linh chi không mang lại bất cứ tác dụng phụ nào nên người tiêu dùng có thể an tâm sử dụng. Linh Chi Trường Sinh đảm bảo mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm nấm linh chi chất lượng nhất. Với triết lý “Khỏe cùng thiên nhiên”, Linh Chi Trường Sinh sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy trên hành trình sống vui khỏe, an lành, hạnh phúc của mọi người, mọi nhà.
0 notes
Text
Cách dùng linh chi hạ huyết áp đạt hiệu quả
Từ ngàn đời xưa đến nay nấm linh chi được xem như là loại dược phẩm thần tiên có khả năng chữa nhiều căn bệnh bệnh cũng như bồi bổ cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng chúng một cách hiệu quả và tốt. Vậy người bệnh cao huyết áp thì có nên sử dụng nấm linh chi hay không? Và cách dùng linh chi hạ huyết áp đạt hiệu quả là gì?
Nấm linh chi – thần dược cho sức khỏe
Nấm linh chi có nhiều công dụng trong phòng và hỗ trợ điều trị bệnh cũng như tốt cho sức khỏe. Theo như kết quả của nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, thành phần dược tính của nấm linh chi với hơn 200 hoạt chất, vitamin, axit amin,…đã đem đến vô số tác dụng. Nấm linh chi không chỉ hỗ trợ phòng và điều trị bệnh ung thư mà còn tốt cho hệ hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, tim mạch, thần kinh,…Ngoài ra, nấm linh chi còn có tác dụng nổi bật trong làm đẹp da, chống béo phì và giảm cân hữu hiệu.
Người cao huyết áp có nên dùng nấm linh chi?
Cao huyết áp là bệnh phổ biến hiện nay, thường gặp phải ở người cao tuổi. Đây là căn bệnh mãn tính có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, có thể gây tử vong hay dẫn đến liệt người, những di chứng nặng nề khác,… Đối với người mắc bệnh cao huyết áp thì khi sử dụng bất cứ loại thảo dược nào cũng cần phải hết sức chú ý.
Tuy có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nhưng nhiều người vẫn lo lắng liệu người bệnh cao huyết áp có thể sử dụng nấm linh chi không? Các chuyên gia khuyên người bệnh cao huyết áp nên sử dụng nấm linh chi vì nấm linh chi rất tốt trong việc điều hòa, cân bằng huyết áp của cơ thể cũng như có nhiều tác dụng khác.
Nấm linh chi có tác dụng ổn định và điều hòa huyết áp bởi trong nấm linh chi có chứa các hoạt chất germanium, polysaccharides, steroids, axit ganoderic. Đây đều là những hoạt chất quan trọng, chúng có tác dụng ức chế sự tập kết tiểu cầu, từ đó hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp, giúp điều hòa huyết áp an toàn và hiệu quả.
Ngoài ra, trong nấm linh chi còn chứa nhiều hoạt chất có tác dụng làm giảm lượng đường có trong máu. Bên cạnh đó là tăng cường sự trao đổi glucose của gan nên giúp điều hòa huyết áp hiệu quả. Đồng thời, nấm linh chi còn có tác dụng làm giảm độ tạo huyết khối của máu và phòng ngừa tắc nghẽn mạch máu.
Cách dùng
linh chi hạ huyết áp
đạt hiệu quả
Đối với những người cao huyết áp thì sử dụng nấm linh chi hay những món ăn từ nấm linh chi rất hiệu quả cho quá trình làm hạ và cân bằng huyết áp trong cơ thể. Theo đó, cách đơn giản nhất mà bạn có thể thực hiện là nấu nước nấm linh chi và sử dụng chúng như một loại nước giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc cũng như tốt cho người cao huyết áp, bồi bổ sức khỏe hữu hiệu.
Với nấm linh chi thái lát khi sử dụng để nấu nước cần cho 10g – 20g nấm linh chi cho vào khoảng 1,5 – 2 lít nước rồi đun sôi nhỏ lửa trong khoảng 10 – 15 phút thì tắt bếp, để nguội và lấy uống nước. Với cách này có thể sử dụng bã nấm để nấu lại lần 2 để tiếp tục sử dụng. Có thể bảo quản nước nấm linh chi trong ngăn mát tủ lạnh để sử dụng dần.
Sau khi nấu nước uống từ nấm linh chi,phần bã nấm sau khi đã đấu nước uống có thể dùng để nấu nước tắm, gội giúp dưỡng da, chống rụng tóc ,…Sử dụng linh chi hạ huyết áp đồng thời còn giúp bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh khác.
0 notes
Text
Các mẫu quà tặng nấm linh chi cho đối tác
Nấm linh chi từ lâu đã được chứng minh là rất tốt nhất cho sức khỏe vì nấm linh chi giúp bồi bổ cơ thể, hỗ trợ giảm mệt mỏi, căng thẳng, hỗ trợ chữa trị nhiều căn bệnh ở người. Ngoài ra nấm linh chi còn là món quà biếu tặng ý nghĩa mà bạn có thể dành tặng cho đối tác vào những dịp đặc biệt. Dưới đây là một số mẫu quà tặng nấm linh chi cho đối tác mà Trường Sinh gợi ý giúp bạn chọn mua được hộp quà chất lượng và ý nghĩa.
Các mẫu quà tặng nấm linh chi cho đối tác
1. Hộp bào tử Phúc Thọ
Là lọ nhỏ từ hộp 6 lọ Phúc Lộc. Là món quà nhẹ nhàng nhưng giá trị, giúp người nhận có điều kiện làm quen với bào tử – nguồn dược liệu tinh túy nhất của nấm Linh chi.
– 1 lọ 15g bào tử nguyên chất
– Hạn sử dụng: 2 năm (kể từ ngày sản xuất)
– Bảo quản: Nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
2. Hộp quà Hạnh Phúc
Với một hộp nấm Yêu thương xinh xắn và hai lọ bào tử Phúc Thọ, hộp quà Hạnh Phúc là sự lựa chọn tuyệt vời giúp Bạn gửi tình cảm yêu thương chân thành dành tặng cho người thân và bạn bè.
– 1 hộp 100g nấm linh chi thái lát và 2 lọ 15g bào tử nguyên chất
– Hạn sử dụng: 2 năm (kể từ ngày sản xuất)
– Bảo quản: Nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
3. Hộp nấm An Bình
Với hai hộp thái lát Yêu Thương xinh xắn và sang trọng, hộp nấm AN BÌNH là sự lựa chọn tuyệt vời giúp Bạn gửi tình cảm yêu thương chân thành dành tặng cho người thân và bạn bè.
– 2 hộp 100g nấm linh chi thái lát
– Hạn sử dụng: 2 năm (kể từ ngày sản xuất)
– Bảo quản: Nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
4. Bào tử Phúc Lộc
Bào tử – nguồn dược liệu tinh túy nhất của nấm Linh chi – được đựng trong lọ thủy tinh sang trọng và dán seal trường sinh bảo quản. Là món quà tặng cực kì độc đáo, mang lại hiệu quả cao cho sức khỏe. Đặc biệt phù hợp cho người thành đạt, hay đi công tác.
– 6 lọ 15g bào tử nguyên chất
– Hạn sử dụng: 2 năm (kể từ ngày sản xuất)
– Bảo quản: Nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
5. Hộp quà Thịnh Vượng
Với hai hộp nấm Yêu Thương xinh xắn và ba lọ bào tử Phúc Thọ, hộp quà Thịnh Vượng là Combo nấm thái lát và bào tử nấm Linh chi nguyên chất có giá trị nhất bạn có thể tìm được.
2 hộp 100g nấm linh chi thái lát và 3 lọ 15g bào tử nguyên chất.
Hạn sử dụng: 2 năm (kể từ ngày sản xuất)
Bảo quản: Nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp.
Tất cả các sản phẩm của Trường Sinh đều có bao bì sang trọng, thích hợp làm quà tặng nấm linh chi cho đối tác và nhiều đối tượng khác. Hơn thế nữa, khách hàng còn được các bác sĩ, chuyên gia tư vấn cách dùng. Đảm bảo những sản phẩm đến tay khách hàng đều là những sản phẩm chất lượng nhất. Với khát vọng, triết lý kinh doanh, sứ mệnh và các nét văn hóa “Hiểu biết – Tôn trọng – Chăm sóc – Chân thành – Hướng thiện” Trường Sinh thực sự là người bạn đáng tin cậy để chăm sóc sức khỏe của bạn và những người mà bạn yêu thương.
0 notes
Text
Bào tử - tinh túy của nấm linh chi
Bào tử nấm linh chi hay còn được gọi là phấn có tác dụng duy trì nòi giống được xem như hạt giống, có cấu trúc lớp vỏ kép, màu nâu, chính giữa khối nội chất tụ lại một giọt hình cầu, kích thước bào tử rất nhỏ, phải xem dưới kinh hiển vi mới thấy được.
Bào tử của Nấm Linh Chi xuất hiện vào giai đoạn Nấm trưởng thành trong quá trình sinh sản. Chúng được phát tán vào không khí, trông giống như làn khói đang bay khi nhìn xuyên qua làn ánh nắng.
Là phấn (hạt giống) của nấm Linh chi, bào tử nấm Linh chi chứa các thành phần sinh học giống như nấm Linh chi như polysaccarit, protein, triterpenoid, sterol, acid amin và các nguyên tố vi lượng, với hàm lượng gấp nấm Linh chi khoảng 10 -15 lần. Nghĩa là, chỉ cần pha một muỗng nhỏ bào tử, tác dụng của nó đã bằng cả một tai nấm lớn.
Bào tử nấm linh chi nằm ở đâu trên tai nấm?
Đối với nấm Linh chi được nuôi trồng đúng cách, sau khi phát tán các Bào tử này sẽ bám thành lớp vào mặt trên của tai nấm Linh chi. Chúng có kích thước rất nhỏ, với chiều rộng từ 6,5 – 8,0 micromet (µm), chiều dài từ 9,6 – 12,6 µm, nên còn được gọi là bột Bào tử nấm Linh chi. Tùy vào từng loại nấm Linh chi mà Bột bào tử cũng có màu sắc khác nhau.
Bào tử nấm linh chi có tác dụng gì?
Bào tử nấm Linh chi cũng chứa các thành phần sinh học giống như nấm Linh chi như polysaccarit, protein, triterpenoid, sterol, acid amin và các nguyên tố vi lượng nên Bào tử cũng có 14 tác dụng chính giống như nấm Linh chi:
Hỗ trợ ổn định huyết áp.
Hỗ trợ điều trị đau nhức, mệt mỏi, viêm khớp.
An thần, chống suy nhược thần kinh kéo dài.
Hỗ trợ điều trị các chứng chán ăn, mất ngủ.
Hỗ trợ điều trị béo phì, giúp giảm cân hiệu quả.
Hỗ trợ điều trị chống ung thư, kháng siêu vi.
Tăng cường hệ miễn dịch, kháng viêm.
Trợ tim, chống sơ vữa thành động mạch.
Tăng cường hoạt động của nang thượng thận.
Hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến dạ dày.
Hỗ trợ điều trị tiểu đường.
Bảo vệ và tăng cường chức năng của gan, giúp đào thải độc tố cơ thể: hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, viêm gan mãn tính, gan nhiễm mỡ.
Ngăn chặn quá trình lão hóa; chống lão hóa tế bào; khử các gốc tự do; làm trẻ hóa cơ thể, gia tăng tuổi thọ.
Làm hồng da, đẹp da.
Nhưng vì Bào tử có hàm lượng dược tính gấp khoảng 10 -15 lần so với tai nấm và những hoạt chất đặc biệt chỉ có ở nấm linh chi được tập trung nhiều trong Bào tử nên ngoài 14 tác dụng trên, Bào tử còn đặc biệt nổi trội trong việc phòng ngừa và kháng khối u.
Hướng dẫn sử dụng
Theo các tài liệu khoa học từ năm 2000 đến nay, để sử dụng Bào tử nấm Linh chi đạt hiệu quả nhất, chúng ta cần làm tan lớp chất béo (lớp lipid) bảo vệ Bảo từ, sau đó nhờ môi trường acid trong dạ dày sẽ làm tan lớp protein bảo vệ, và đến ruột, nhờ môi trường kiềm của ruột sẽ tiếp tục làm tan tiếp tục, nhờ đó giúp giải phóng các hợp chất có tác dụng sinh học để cơ thể có thể hấp thu được.
Ta hãy cho 1 muỗng cà phê (1-1.5 gr) bột bào tử nấm linh chi vào ly, sau đó cho vào khoảng 200-300 ml nước sôi, khuấy nhẹ, đậy nắp lại và để nguội từ từ là có thể sử dụng được.
Đối với người bận rộn: có thể pha Bào tử vào buổi tối trước khi đi ngủ, sáng dậy chỉ cần châm thêm ít nước sôi vào cho ấm là có thể dùng được.‍
Chú ý: Cần khuấy hoặc lắc nhẹ trước khi uống để uống luôn cả phần Bào tử.
0 notes
Text
Bào Tử Nấm Linh Chi - Sự Diệu Kì Của Thiên Nhiên
Linh chi là loại nấm nổi tiếng đã được sử dụng lâu đời trong y học cổ truyền nước ta. Tuy nhiên chỉ đến gần đây các nhà khoa học mới bắt đầu đặc biệt chú ý đến bào tử của nấm Linh chi và các thành phần của nó, một phần vì bào tử nấm Linh chi được bao bọc bởi 2 lớp vỏ rất cứng, khó phá vỡ, trong một vài năm trở lại đây các nhà khoa học mới tìm ra phương pháp phá vỡ lớp vỏ này và chiết xuất ra các hợp chất có hoạt tính sinh học. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập đến những thông tin khoa học về các hợp chất có hoạt tính sinh học trong bào tử và tác dụng sinh học nó, như tác dụng trong hoạt động thần kinh, trong việc chống lão hóa, và bảo vệ tế bào. 
Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của cố giáo sư Đỗ Tất Lợi, nấm Linh chi còn gọi là Linh chi thảo, nấm trường thọ. Tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss ex. Fr.) Karst, thuộc họ Nấm gỗ Ganodermataceae.
Về thực vật, người ta xác định nấm linh chi là một loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có hình thận, có dạng hình tròn hay hình quạt. Cuống thường cắm không ở giữa mũ nấm mà cắm lệch sang một phía mũ. Hình trụ tròn hay dẹt có thể phân nhánh cuống và cuống có màu khác nhau tùy theo loài, loài đỏ thay đổi từ nâu đến đỏ vàng, đỏ cam, trên mặt mũ có những vân đồng tâm. Thụ tầng màu trắng ngà, khi già ngả màu nâu vàng. [2]
Bào tử có hình trứng được bao bọc bởi 2 lớp vỏ, vỏ ngoài nhẵn, không màu, vỏ trong màu gỉ sắt, lỗ nẩy mầm có hình gai nhọn. Bào tử có chiều rộng từ 6,5 – 8,0 micromet (µm), chiều dài từ 9,6 – 12,6 µm. Bề dày của vỏ ngoài từ 0,8 – 1,1 µm, vỏ trong từ 1,1 – 1,4 µm, chủ yếu chứa silic (19,01%), canxi (24,31%) và các chất vô cơ khác như magiê, nhôm, phosphat, sulfur, kali, sắt, niken…lớp vỏ này rất rắn chắc, khó phá vỡ, giúp bảo vệ các thành phần bên trong bào tử.
[caption id="attachment_2075" align="aligncenter" width="240"] Bào tử nấm Linh chi dưới kính hiển vi[/caption]
Các thành phần sinh học trong bào tử nấm Linh chi
Các triterpen:
Các nghiên cứu cho thấy triterpen, đặc biệt loại triterpen lanostan (với khung cấu trúc là lanosterol), là một trong những thành phần có hoạt tính sinh học quan trọng nhất trong bào tử nấm Linh chi.
Các sterol
Ergosterol là một tiền chất của vitamin D2, dưới tác động của ánh sáng ergosterol sẽ chuyển đổi thành vitamin D2. Ergosterol và các sản phẩm peroxy của nó có tác dụng kháng viêm.
Theo Yuan và cộng sự, trong 1 gam bào tử có chứa khoảng 1,202 mg ergosterol tự do và 2,267 mg ergosterol toàn phần.
[caption id="attachment_2078" align="aligncenter" width="460"] Cấu trúc ergosterol[/caption]
Các acid béo
Trong bào tử có khoảng 20 loại acid béo khác nhau, chủ yếu là acid palmitic (6,12%), acid stearic (4,97%), acid oleic (67,11%), acid linoleic (9,63%) và đặc biệt là 2 hợp chất acid béo có mạch C-19 gồm acid nonadecanoic và acid cis-9-nonadecenoic được xem là 2 acid béo có tác dụng sinh học chính trong bào tử.
[caption id="attachment_2083" align="aligncenter" width="585"] Cấu trúc acid nonadecanoic[/caption][caption id="attachment_2081" align="aligncenter" width="400"] Cấu trúc acid cis-9-nonadecenoic[/caption]
Theo Fukuzawa và cộng sự, hỗn hợp các acid béo trong bào tử có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư ở người.
Các polisaccarit
Lượng polisaccarit trong bào tử chiếm khoảng 3,59%, gồm 2 đường chính là arabinose và glucose. 
Các tác dụng sinh học của bào tử nấm Linh chi
Kháng virus
Theo Min và cộng sự, các triterpen lanostan, đặc biệt là acid ganoderic β, lucidumol B, ganodermanondiol và acid ganolucid A có tác dụng ức chế virus HIV-1 ở người.
Chống lão hóa
Theo Weng và cộng sự, khi nghiên cứu về gen lão hóa UTH1, cho thấy các hợp chất trong bào tử gồm ergosterol và ganodermaside A, B, C, D có tác dụng chống lão hóa.
Giúp chuyển hóa năng lượng
Theo Huang và cộng sự, các acid béo chưa bão hòa trong bào tử giúp kích thích các receptor proliferator-activated receptor (PPAR) gồm PPAR α, γ, δ, cũng như điều hòa enzym carnitin palmitoyltransferase, là những receptor và enzyme quan trọng trong chuyển hóa năng lượng.
Bảo vệ cơ thể
Nghiên cứu của Gao và công sự cho thấy các acid béo giúp bảo vệ võng mạc; cũng như nghiên cứu của Jin và cộng sự, chiết xuất bào tử giúp bảo vệ gan, giảm các độc tố.
Chống oxy hóa
Nghiên cứu của Zhu và cộng sự, các polisaccarit của bào tử có tác dụng chống oxy hóa, do có khả năng thu gôm các gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl khi so sánh với vitamin C và BHT (butylated hydroxytoluen). 
Hỗ trợ điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh
Các nghiên cứu của Yu, cũng như của Zhu và các công sự, cho thấy chiết xuất bào tử giúp hỗ trợ điều trị các bệnh thoái hóa thần kinh như bệnh động kinh, bệnh Alzheimer, trầm cảm, giúp cải thiện chức năng nhận thức.
Điều hòa miễn dịch
Theo Ma và cộng sự, chiết xuất bào tử có hiệu quả trong việc điều hòa các bạch cầu, gia tăng các protein miễn dịch như interleukin, yếu tố hoại tử khối u (tumor necrosis factor-α), giúp tăng cường miễn dịch của cơ thể.
Tác dụng kháng khối u
Nhiều nghiên cứu cho thấy dịch chiết bào tử có tác dụng trên các khối u khác nhau, như tế bào ung thư gan, ung thư vú, ung thư máu.
ThS. Trương Văn Đạt và DS. Đinh Văn Toàn
0 notes
Text
Cách dùng nấm linh chi chữa tiểu đường
Hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh tiểu đườngHỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Có nhiều các loại thảo mộc giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống. Trong số đó, không ít bệnh nhân rất quan tâm đến nấm linh chi chữa tiểu đường.
Nấm linh chi và công dụng đối với bệnh tiểu đường
Nấm linh chi hỗ trợ làm giảm khả năng mắc bệnh tiểu đường nhờ hoạt chất Polysaccharides có trong nấm, giúp sản sinh ra insulin tăng cường hoạt động của tuyến tụy, làm giảm đi những nguy cơ gây ra các rối loạn của các tế bào, dẫn đến lượng glucose xâm nhập nhiều vào trong máu. Trên thị trường hiện nay, nấm linh chi đỏ được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng sử dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, nấm linh chi còn giúp cân bằng lượng đường huyết, giúp điều chỉnh lượng đường phù hợp với những nhu cầu thiết yếu của cơ thể, lượng đường thừa thông qua tuyến tụy sẽ được đào thải ra ngoài.
Với những bệnh nhân đang mắc và điều trị bệnh tiểu đường, nấm linh chi chữa tiểu đường bằng cách giúp tăng tiết insulin của tuyến tụy, đồng thời tăng khả năng hấp thụ canxi của các tế bào tuyến tụy giúp sản sinh ra các insulin để tuyến tụy hoạt động có hiệu quả, cân bằng lượng đường trong cơ thể.
Nấm linh chi còn giúp hỗ trợ ngăn chặn sự thoái hóa của các tế bào be ta, nhờ nấm linh chi có khả năng ngăn chặn các tổn thương do alloxan gây ra với các tế bào beta tuyến tụy, một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó nấm linh chi còn bảo vệ các tế bào beta tuyến tụy nhờ hoạt chất polysacchairdes giúp trung hòa alloxan.
 Cách sử dụng nấm linh chi cho người bệnh tiểu đường
Cách sử dụng nấm linh và cách chế biến nấm linh chi hiện nay rất đa dạng sẽ có công dụng tốt đối với sức khỏe. Bạn có thể chọn lựa một trong các cách sử dụng nấm linh chi dưới đây sao cho phù hợp với thời gian, phù hợp với cơ địa của bản thân để đem đến hiệu quả tốt nhất.
[caption id="attachment_3333" align="aligncenter" width="600"] Cách nấu nước nấm linh chi (Ảnh: Linh Chi Trường Sinh)
Nấu nước uống: Nấu nước uống là phương pháp đang được sử dụng phổ biến nhất. Nấm linh chi bạn có thể đem thái lát nhỏ rồi nấu theo tỉ lệ 10g - 20g nấm linh chi cho vào khoảng 1,5 - 2 lít nước,  đun sôi 10 - 15  phút, để nguội rồi lấy nước uống, có thể bảo quản tủ lạnh nếu không uống hết. Uống nước nấm linh chi hàng ngày thay nước lọc sẽ giúp cho bệnh tiểu đường thuyên giảm hơn.
Canh linh chi: Canh linh chi cũng là một món ăn rất tốt với bệnh tiểu đường, bạn có thể nấu canh linh chi cùng với thịt (gà, lợn) sẽ được món canh linh chi hấp dẫn và dễ ăn.
Với những tác dụng đã được chứng minh, nấm linh chi chữa tiểu đường một cách hiệu quả và an toàn cho cơ thể. Bạn cũng có thể dùng nấm linh chi để phòng ngừa tiểu đường và tận dụng nhiều tác dụng khác cho sức khỏe. 
0 notes
Text
Chế biến nấm linh chi như thế nào là tốt?
Chế biến nấm linh chi như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất cho người dùng? Hiện nay, có một số phương pháp là nấu nấm linh chi lấy nước uống, ngâm linh chi trong rượu và dùng linh chi nấu canh hoặc nấu súp. Bên cạnh đó, chị em phụ nữ thích làm đẹp cũng có thể sử dụng nấm linh chi để chăm sóc da.
Cách nấu nước nấm linh chi
Theo một số nghiên cứu, đây là cách chiết xuất hoạt chất của linh chi bằng nước tốt nhất mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện. Hoạt chất Polysaccharide có trong nấm linh chi sẽ hoà tan trong nước mà dược tính vẫn được bảo toàn.
Nấm linh chi dùng với lượng vừa đủ theo tư vấn của các chuyên gia. Thông thường, theo các chuyên gia, chỉ nên dùng 10g – 20g/ngày. Tuy nhiên, con số này chỉ là mức thường thấy, tùy theo cơ địa của mỗi người hay tình trạng bệnh mà người dùng phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Lượng nước cho 10-20g linh chi sẽ nằm trong khoảng từ 1.5 – 2 lít. Khi bắt tay vào nấu nấm linh chi lấy nước, cần chuẩn bị một cái nồi có kích thước phù hợp, cho nước và nấm linh chi vào cùng một lúc và đun cho tới khi sôi.  
Lưu ý là không nên rửa nấm vì có thể làm lớp bào tử trên tai nấm  bị trôi đi và phải thái lát nấm nếu sử dụng loại còn nguyên tai. Khi nước đã bắt đầu sôi, giữ lửa tầm 10 đến 15 phút nữa là được. Nên uống nước nấm linh chi trước bữa ăn sẽ giúp hấp thu tốt nhất các dưỡng chất và mang lại hiệu quả tốt nhất cho cơ thể. Có thể sử dụng bã nấm của lần nấu đầu tiên để nấu lại lần 2.
Chế biến nấm linh chi thành món ăn 
Bạn dùng linh chi kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo nên các món ăn hấp dẫn. Cách này mang tới hiệu quả rất cao khi kết hợp giữa linh chi và các thực phẩm khác để tạo nên một món ăn hài hoà, đầy đủ chất dinh dưỡng cho người dùng.
Tuy nhiên, cần có một lưu ý nhỏ là nấm linh chi có vị đắng nên bạn cần sử dụng có liều lượng và nêm nếm gia vị cho phù hợp. Bên cạnh đó, để đảm bảo liều dùng phù hợp cho mọi người thì không nên sử dụng quá nhiều nấm linh chi.
Cách chế biến nấm linh chi để làm đẹp
Với cách này, bạn phải nghiền nhỏ nấm linh chi ra. Có thể sử dụng bột nấm linh chi hoặc là bào tử nấm linh chi đều được. Với tác dụng của nấm linh chi sẽ giúp làn da của bạn trở nên tươi sáng và ngăn chặn các dấu hiệu của sự lão hoá.
Dùng bột nấm linh chi với lòng đỏ trứng gà trộn đều và đắp lên da trong khoảng 30 phút sau đó rửa sạch.
Dùng nấm linh chi với sữa chua và mật ong trộn đều và đắp lên da tầm nửa tiếng.
Dùng nấm linh chi kết hợp cùng mật ong và nước cốt chanh sẽ là hỗn hợp tuyệt vời cho bạn sử dụng trên da mặt của mình.
Bằng cách chế biến tốt, người dùng có thể tận dụng những dược chất quý trong nấm linh chi để bảo vệ sức khỏe. Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về cách chế biến nấm linh chi như thế nào hay công dụng của nấm linh chi, vui lòng liên hệ cho Trường Sinh. 
0 notes
Text
Chế biến nấm linh chi như thế nào?
 Chế biến nấm linh chi như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất cho người dùng? Đây là những câu hỏi mà người tiêu dùng thường hay băn khoăn khi đứng trước một loại dược liệu quý. Trong bài viết lần này, sẽ cung cấp cho mọi người những thông tin chi tiết về cách chế biến cũng như liều lượng sử dụng nấm linh chi để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Nấu nước nấm linh chi
Đây là cách đơn giản và thường gặp nhất và hay được mọi người sử dụng. Theo một số nghiên cứu, đây là cách chiết xuất hoạt chất của linh chi bằng nước tốt nhất mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện. Hoạt chất Polysaccharide có trong nấm linh chi sẽ hoà tan trong nước mà dược tính vẫn được bảo toàn.
Nấm linh chi dùng với lượng vừa đủ theo tư vấn của các chuyên gia. Thông thường, theo các chuyên gia, chỉ nên dùng 10g – 20g/ngày. Tuy nhiên, con số này chỉ là mức thường thấy, tùy theo cơ địa của mỗi người hay tình trạng bệnh mà người dùng phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
Lượng nước cho 10-20g linh chi sẽ nằm trong khoảng từ 1.5 – 2 lít. Khi bắt tay vào nấu nấm linh chi lấy nước, cần chuẩn bị một cái nồi có kích thước phù hợp, cho nước và nấm linh chi vào cùng một lúc và đun cho tới khi sôi.  
[caption id="attachment_3333" align="aligncenter" width="600"]
Tumblr media
Hướng dẫn cách nấu nước nấm linh chi (Linh Chi Trường Sinh)
Lưu ý là không nên rửa nấm (vì lớp bào tử trên tai nấm có thể bị trôi đi) và phải thái lát nấm nếu sử dụng loại còn nguyên tai. Khi nước đã bắt đầu sôi, giữ lửa tầm 10 đến 15 phút nữa là được. Nên uống nước nấm linh chi trước bữa ăn sẽ giúp hấp thu tốt nhất các dưỡng chất và mang lại hiệu quả tốt nhất cho cơ thể. Có thể sử dụng bã nấm của lần nấu đầu tiên để nấu lại lần 2.
Chế biến nấm linh chi thành các món ăn 
Cách này đơn giản có thể hiểu là bạn dùng linh chi kết hợp với các nguyên liệu khác để tạo nên các món ăn hấp dẫn. Cách này mang tới hiệu quả rất cao khi kết hợp giữa linh chi và các thực phẩm khác để tạo nên một món ăn hài hoà, đầy đủ chất dinh dưỡng cho người dùng.
Tuy nhiên, cần có một lưu ý nhỏ là nấm linh chi có vị đắng nên bạn cần sử dụng có liều lượng và nêm nếm gia vị cho phù hợp. Bên cạnh đó, để đảm bảo liều dùng phù hợp cho mọi người thì không nên sử dụng quá nhiều nấm linh chi.
Cách chế biến nấm linh chi để làm đẹp
Với cách này, bạn phải nghiền nhỏ nấm linh chi ra. Có thể sử dụng bột nấm linh chi hoặc là bào tử nấm linh chi đều được. Với tác dụng của nấm linh chi sẽ giúp làn da của bạn trở nên tươi sáng và ngăn chặn các dấu hiệu của sự lão hoá.
Dùng bột nấm linh chi với lòng đỏ trứng gà trộn đều và đắp lên da trong khoảng 30 phút sau đó rửa sạch.
Dùng nấm linh chi với sữa chua và mật ong trộn đều và đắp lên da tầm nửa tiếng.
Dùng nấm linh chi kết hợp cùng mật ong và nước cốt chanh sẽ là hỗn hợp tuyệt vời cho bạn sử dụng trên da mặt của mình.
Tumblr media
            Làm đẹp bằng mặt nạ linh chi (Ảnh: Internet)
Bằng cách chế biến hiệu quả, người dùng có thể tận dụng những dược chất quý trong nấm linh chi. Nếu bạn muốn được tư vấn thêm về cách chế biến nấm linh chi như thế nào hay công dụng của nấm linh chi, vui lòng liên hệ trực tiếp cho Linh Chi Trường Sinh. 
0 notes
Text
Linh chi nâng hệ miễn dịch như thế nào?
Nấm linh chi đỏ đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu là thảo dược tốt cho sức khỏe. Vậy cụ thể thì linh chi nâng hệ miễn dịch như thế nào? 
Hệ miễn dịch trong cơ thể
Hệ thống miễn dịch là một hệ thống bảo vệ của cơ thể bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học chống lại bệnh tật. Để hoạt động hiệu quả, hệ thống miễn dịch phải phát hiện được rất nhiều tác nhân gọi là mầm bệnh, từ virut đến ký sinh trùng, và phân biệt chúng với mô khỏe mạnh của cơ thể. Ở nhiều loài, hệ thống miễn dịch có thể được phân loại thành các hệ thống nhỏ, như hệ thống miễn dịch bẩm sinh và hệ thống miễn dịch thu được, hoặc miễn dịch thể dịch và miễn dịch qua trung gian tế bào. 
Các thành phần chính của miễn dịch bẩm sinh bao gồm: (1) các hàng rào vật lý và hoá học như da, niêm mạc, các chất kháng khuẩn được tiết ra trên các bề mặt này; (2) các tế bào thực bào (tế bào trung tính, đại thực bào) và tế bào NK (tế bào giết tự nhiên); (3) các protein trong máu, bao gồm các thành phần của hệ thống bổ thể và các chất trung gian khác của phản ứng viêm; và (4) các protein gọi là cytokin có vai trò điều hoà và phối hợp các hoạt động của tế bào trong hệ miễn dịch bẩm sinh. Hệ miễn dịch bẩm sinh tạo ra những phản ứng đầu tiên chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật. 
Ngược với hệ miễn dịch bẩm sinh, có những đáp ứng miễn dịch khác được kích thích bởi sự tiếp xúc với vi sinh vật và tạo ra cường độ tăng dần nếu sự tiếp xúc này được lặp đi lặp lại. Bởi vì dạng đáp ứng này chỉ xuất hiện sau khi vi sinh vật xâm nhập cơ thể nên nó được gọi là miễn dịch thu được. Tính chất đặc biệt của đáp ứng miễn dịch thu được là tính đặc hiệu đối với từng phân tử và khả năng “nhớ” khi phân tử đó xâm nhập trở lại cơ thể để tạo ra một đáp ứng mạnh hơn nhiều so với lần xâm nhập đầu tiên. Hệ miễn dịch thu được có khả năng nhận diện và phản ứng lại với nhiều vật lạ có bản chất nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng.                                               
 Rối loạn hệ thống miễn dịch có thể dẫn đến bệnh tự miễn dịch, các chứng viêm và ung thư. Suy giảm miễn dịch xảy ra khi hệ miễn dịch ít hoạt động hơn bình thường, dẫn đến các bệnh nhiễm trùng tái phát và đe dọa đến mạng sống. Tác dụng hỗ trợ hệ miễn dịch, giúp hệ thống này “khỏe mạnh” và hoạt động tốt để bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa các bệnh thứ phát được chú ý, nhất là trong gia đoạn hiện nay, con người phải đối mặt với nhiều tác nhân gây suy giảm và rối loạn hệ thống miễn dịch như phóng xạ, hóa chất, virus, vi khuẩn… Tăng cường miễn dịch trở thành nhu cầu cần thiết. Đặc biệt việc bổ sung những thực phẩm chức năng từ dược liệu được yêu thích vì tính an toàn của nó. Nổi trội trong các dược liệu cho tác dụng  này được biết đến là nấm linh chi.
 Linh chi nâng hệ miễn dịch như thế nào?
Nấm Linh Chi  đã được sử dụng từ lâu ở Trung Quốc để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh khác nhau. Polysaccharid chiết xuất từ nấm linh chi là một trong những thành phần có hiệu quả. Một số báo cáo đã chứng minh rằng polysaccharid này điều chỉnh chức năng miễn dịch trong các mô hình in-tro và in-vivo. Hiệu quả điều hòa miễn dịch của polisaccharid từ nấm linh chi rất rộng, bao gồm gia tăng hoạt độngcủa các tế bào biểu hiện kháng nguyên, hệ thống bạch cầu đơn nhân, miễn dịch dịch thể, và miễn dịch tế bào. Các cơ chế tế bào và phân tử, các thụ thể có thể liên quan, và các tầng tín hiệu kích hoạt cũng đã được nghiên cứu in vitro. 
Năm 2006, Xiao-Ling Zhua và cộng sự thực hiện nghiên cứu về tác động tăng cường hệ miễn dịch của polysaccharides từ nấm linh chi trên chuột. Sau khi gây mô hình ức chế miễn dịch bằng cyclophosphamid, chuột được điều trị với polysaccharid từ nấm linh ở những liều thấp (2.5 mg/kg), trung bình (25 mg/kg) và cao (250 mg/kg) trong vòng 7 ngày liên tiếp. Kết quả cho thấy ở liều thấp, polysaccharid nấm linh chi có khả năng làm hồi phục tế bào tủy xương, hồng cầu, bạch cầu, tế bào giết tự nhiên và làm tăng tế bào lympho T, lympho B và không gây tác dụng phụ nào. Qua đó chứng minh tác động tăng cường hoạt động các tế bào miễn dịch trên chuột bị ức chế miễn dịch góp phần xây dựng nền tảng cho việc áp dụng dược liệu này như liệu pháp chống suy giảm miễn dịch do các biện pháp hóa trị liệu trong ung thư gây ra.
Năm 2005, nhóm nghiên cứu ở Đài Loan tìm ra rằng sợi nấm linh chi làm kích thích tế bào INF-α và IL-6 trong máu sau 8 giờ điều trị với liều (0.2-1.6 mg/ml). Tương tự ở liều (0.2-1.0 mg/ml) của nấm linh chi sau 3 ngày điều trị làm gia tăng sự tiết INF-α trong máu. Kết quả điện di cho thấy sợi nấm linh chi liều 1.6 mg/ml hoạt hóa sự gắn КB AND với tế bào RAW264.7. Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm bằng chứng hỗ trợ cho tác dụng điều hóa hệ miễn dịch của nấm linh chi.
Năm 2008, Godfrey Chi-Fung Chan  và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu về tác dụng của β-glucans trong nấm linh chi đối với hệ miễn dịch. β-glucans là một nhóm hoạt chất phản ứng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, tồn tại trong dược liệu dưới dạng phức polysaccharid. Chất này dễ dàng tìm thấy ở vi khuẩn và nấm và đóng vai trò bắt đầu cho chuỗi phản ứng miễn dịch chống lại vi khuẩn. Dựa trên những thử nghiệm in vitro cho thấy, chất này tương tác với các receptor miễn dịch như Dectin-1, phức hợp receptor (CR3) and TLR-2/6 và kích hoạt các tế bào bao gồm đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân trung tính, tế bào giết tự nhiên. Do đó, β-glucans góp phần điều hòa hệ thống miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu được.       
Trong một thử nghiệm lâm sàng pha-I về đánh giá độ an toàn và dung nạp của β-glucans ở các liều 100, 200 và 400 mg/ngày và được sử dụng  trong 4 ngày liên tiếp, các nhà khoa học không ghi nhận được tác dụng phụ nào. Liên tiếp đo nồng độ cho thấy sử dụng β-glucans đường đuống không ghi nhận được xuất hiện chất này trong máu. Tuy nhiên, có sự gia tăng nồng độ globulin miễn dịch A trong nước bọt đến 400 mg/day, gợi ý tác dụng của chất này trên hệ thống miễn dịch toàn cơ thể. Nghiên cứu trên cũng xác nhận về tiềm năng điều hòa hệ thống miễn dịch của β-glucans  trong nấm linh chi khi tác động trên cả hệ thống miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu được. 
Năm 2009, nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc đã tìm hiểu về tác dụng của polysaccharid từ bào tử nấm linh chi. Các bào tử của nấm linh chi chứa một lượng lớn các chất hoạt tính sinh học và có hoạt tính sinh học cao hơn thể quả. Tuy nhiên, các thành phần từ bào tử được nghiên cứu ít hơn do những khó khăn trong việc thu thập bào tử và phá vỡ lớp vỏ cứng. Trong nghiên cứu này, polysaccharid hoà tan trong nước có tên GSG được chiết xuất từ bào tử của nấm linh chi. GSG là glucan chia nhánh có chứa nhiều loại liên kết khác nhau. Nó là một tác nhân gây cảm ứng có hiệu quả đối gây tăng tiết  MAKPs VÀ Sky phụ thuộc TNF-α và IL-6 ở các đại thực bào ở chuột. Dectin-1 có thể nhận ra GSG và một phần trung gian các hoạt động sinh học của nó. Thêm vào đó, các thử nghiệm in vivo khi sử dụng GSG cho tác động chống khối u trong ung thư phổi Lewis ở chuột. Vì vậy, những kết quả này cho thấy GSG là một tác nhân điều hòa miễn dịch hiệu quả, hứa hẹn là một liệu pháp bổ sung cho liệu pháp chống ung thư.
Bên cạnh đó, hiệu quả điều hòa miễn dịch của chất chuyển hóa miễn dịch của nấm linh chi (GLIS) đối với các đại thực bào đã được nghiên cứu như một bước đệm của các nghiên cứu về tính chống ung thư. Sự gia tăng các đại thực bào tủy xương (BMMs) được tăng cường bởi GLIS phụ thuộc liều. Xét nghiệm vi thể cho thấy nhiều đại thực bào RAW264.7 gia tăng khi điều trị với GLIS. Việc tiếp xúc của đại thực bào RAW264.7 với GLIS đã làm tăng đáng kể lượng NO, làm bùng nổ hoạt động hô hấp tế bào và tăng mức biểu hiện gen của IL-1, IL-12p35 và IL-12p40. Các nghiên cứu chỉ ra rằng GLIS kích hoạt hệ thống miễn dịch bằng cách tăng sản xuất cytokine.
Năm 2011, nhóm nhà khoa học Trung Quốc phân lập được một phân đoạn có hoạt tính được phân lập từ thể quả của nấm linh chi (GLIS) có bản chất là một proteoglycan có tỷ lệ carbohydrat: protein 11,5:1 có khả năng kích  thích sự gia tăng lympho bào lách chuột, dẫn đến tăng 3-4 phần trăm tỷ lệ tế bào B. GLIS còn kích hoạt tế bào lympho lách chuột và phần lớn các tế bào B hoạt hóa. Tế bào lympho B được gia tăng, biểu hiện CD71 và CD25 trên bề mặt, kết quả dẫn đến tăng tiết globulin miễn dịch. Các tế bào B cũng tăng tiết nhẹ IL-2 và không ảnh hưởng sự tiết IL-4. Hơn thế nữa, GLIS không ảnh hưởng nồng độ Ca+ nội bào lympho, nhưng có khả năng gia tăng sự biểu hiện của protein kinase C trong tế bào B. Theo đó cho thấy GLIS là một tác nhân kích thích tế bào lympho B.
Năm 2015, các nhà khoa học ở Mỹ đã nghiên cứu trên một nhóm nhỏ người tình nguyện. Sau khi uống linh chi với liều 2g dịch chiết nấm linh chi trong vòng 10 ngày, cho thấy có sự tăng CD56 trên những người uống thuốc với người uống giả dược. Tuy nhiên, kết quả thử nghiệm này chưa thật sự có ý nghĩa thống kê do số lượng mẫu nhỏ và thời gian thực hiện ngắn nhưng cũng bước đầu đưa ra những bằng chứng về tác dụng điều hòa hệ miễn dịch của nấm linh chi.
Với những thành phần khác nhau cho tác động trên các cơ chế đa dạng, linh chi nâng hệ miễn dịch đã cho thấy hiệu quả khả quan. Gia tăng số lượng các loại tế bào của hệ miễn dịch, tăng tiết thể dịch, nấm linh chi góp phần củng cố “hàng rào bảo vệ” hỗ trợ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Các thử nghiệm còn gợi mở ra hướng mới trong việc ứng dụng nấm linh chi để giảm sự suy giảm miễn dịch đối với ngời ung thư đang thực hiện hóa trị liệu.
0 notes