Tumgik
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Sự khác nhau giữ website Thương mại điện tử và website bán hàng là gì?
1. Website thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử là sự mua bán sản phẩm, dịch vụ trên các hệ thống, phương tiện điện tử như Internet và các mạng máy tính. Và website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng (theo Điều 3 của Nghị định 52/2013/NĐ-CP).
Có nghĩa là ở web thương mại điện tử, mọi thao tác như trưng bày hàng hóa, sản phẩm, thực hiện trao đổi thông tin, giao dịch buôn bán đến thanh toán và liên hệ vận chuyển sẽ được diễn ra dễ dàng.
Website thương mại điện tử được chia ra làm 2 loại
- Website thương mại điện tử bán hàng: được xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho việc giới thiệu sản phẩm, cung ứng dịch vụ, bán hàng hóa hoặc hoạt động xúc tiến thương mại của cá nhân, tổ chức, công ty. Bao gồm các website có chức năng giỏ hàng, thanh toán trực tuyến và cả website giá rẻ, thiết kế đơn giản yêu cầu khách hàng gọi điện hoặc để lại thông tin khi muốn mua hàng. - Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử: xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho các cá nhân, tổ chức, công ty có môi trường thuận lợi để tiến hành hoạt động thương mại. Các loại hình dịch vụ tiêu biểu có thể kể đến như sàn giao dịch thương mại điện tử, website đấu giá trực tuyến, website khuyến mại trực tuyến…
2. Website bán hàng là gì?
Website bán hàng chính là website thương mại điện tử - kênh kinh doanh mới, mang hiệu quả cao, có vai trò rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Như đã nói ở trên, website bán hàng là nơi giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của doanh nghiệp, là công cụ trao đổi trực tuyến giữa người bán và khách hàng có nhu cầu mua. Đây là công cụ hữu ích không thể thiếu của bất cứ cá nhân, công ty, doanh nghiệp nào đã, đang và sẽ kinh doanh online.
Nhờ thiết kế website bán hàng, công cuộc trao đổi thông tin được thực hiện thành công và nhanh chóng mà không mất công đi lại, thời gian, chi phí, không cần giao tiếp trực tiếp. Chỉ qua những cái click chuột, doanh nghiệp sẽ bán được hàng còn người dùng thì mua được những thứ mình cần một cách dễ dàng, tiện lợi.
3. Sự giống nhau
Hiện nay, khi bán hàng online phát triển mạnh mẽ, các cụm từ website bán hàng và website thương mại điện tử trở nên khá phổ biến, nhiều người kinh doanh lại băn khoăn không biết nên thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp hay xây dựng một website thương mại điện tử. Vì cả 2 đều có những điểm giống nhau:
Mục đích chung của 2 loại website này đều hướng tới mục tiêu lớn nhất là bán hàng. Ngoài ra là các lợi ích mà bất kỳ website nào cũng mang lại như:
- Quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng trên phạm vi toàn thế giới, khẳng định uy tín trên thị trường thương mại điện tử. - Kết hợp với các giải pháp marketing online giúp doanh nghiệp vừa tăng doanh thu, lợi nhuận, vừa tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng, nhân sự đến mức tối đa. - Nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ bằng những thiết kế website độc đáo, sáng tạo và thu hút. - Chúng đều là những trang web động: sự tương tác và hỗ trợ người dùng rất cao, dễ nâng cấp và bảo trì. Hệ thống quản lý nội dung, có kết nối cơ sở dữ liệu, có thể cập nhật và truy xuất dữ liệu thường xuyên giúp người dùng dễ dàng thay đổi website theo ý muốn. - Các website này đều cần phải thông báo với Bộ Công Thương để chứng tỏ sự uy tín, tuân thủ pháp luật, tạo lòng tin với khách hàng tiềm năng khi họ truy cập vào website.
4. Sự khác nhau
 Quy mô bán hàng
Thông thường, một website bán hàng chỉ giới thiệu một sản phẩm hoặc một lĩnh vực sản phẩm cụ thể nào đó. Nhưng website thương mại điện tử thì quy mô lớn hơn rất nhiều, sản phẩm đa dạng, cung cấp nhiều dịch vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy bất cứ thứ gì người khác có thể bán và mua bất cứ thứ gì cần mua trên website thương mại điện tử một cách tiện lợi, nhanh chóng.
Ví dụ:
Zara web chuyên bán các mặt hàng thời trang,  FPT Shop chuyên cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số, Nguyễn Kim kinh doanh Điện - Điện Tử - Điện Lạnh, Thefaceshop mang đến các loại mỹ phẩm chăm sóc cá nhân… Các website thương mại điện tử lớn trên thế giới có thể kể đến như Amazon, Alibaba, eBay, Taobao… Ở Việt Nam có Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Vật giá,  A đây rồi !, Nhóm mua…
Các tính năng được tích hợp trên web
Để đáp ứng cho số lượng sản phẩm lớn lại không thuộc cùng một lĩnh vực kinh doanh, tập khách hàng nhiều và đa dạng nên website thương mại điện tử được thiết kế nhiều chức năng. Các chức năng này có thể kết nối, phối hợp với nhau mang lại tiện ích tốt nhất cho khách hàng. Đặc biệt, chức năng thanh toán sẽ được thực hiện qua nhiều bước, theo đúng quy trình và tiêu chuẩn chung nhất định.
Các chức năng trên website bán hàng thì đơn giản hơn, nó chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu và mong muốn của chủ kinh doanh. Từ các yếu tố đó, đơn vị thiết kế website sẽ đưa ra các tính năng tương thích nhất, phù hợp nhất.
Chi phí xây dựng website
Với quy mô bán hàng lớn và được tích hợp nhiều tính năng như đã kể trên, không có gì đáng ngạc nhiên khi giá thiết kế website thương mại điện tử cao hơn rất nhiều so với website bán hàng. Nguồn gốc sâu xa của sự chênh lệch giá cả này là xuất phát từ việc sử dụng mã nguồn, ngôn ngữ lập trình để tạo ra website.
Bạn có thể cách tân các template website bán hàng free và phát triển với các mã nguồn mở có sẵn như Wordpress, Webnode hoặc Joomla để tạo lập ra một website bán hàng mà không tốn bất cứ chi phí nào. Website thương mại điện tử được xây dựng độc lập, có chủ quyền riêng biệt nên phải được thực hiện bởi một công ty thiết kế website chuyên nghiệp. Nó được phát triển và cải tiến bằng ngôn ngữ ASP.NET, HTML, PHP.
Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, công nghệ tiên tiến và thay đổi từng ngày như hiện tại, nếu muốn đón đầu và hòa nhập với xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp thì bạn phải chủ động chọn cho cá nhân mình, doanh nghiệp mình những kênh bán hàng online phù hợp. Với những lợi thế nổi bật, các website này chắc chắn sẽ hỗ trợ đắc lực giúp chốt được nhiều đơn hàng và việc kinh doanh thành công.
1 note · View note
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Sự khác nhau giữ website Thương mại điện tử và website bán hàng là gì?
1. Website thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử là sự mua bán sản phẩm, dịch vụ trên các hệ thống, phương tiện điện tử như Internet và các mạng máy tính. Và website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng (theo Điều 3 của Nghị định 52/2013/NĐ-CP).
Có nghĩa là ở web thương mại điện tử, mọi thao tác như trưng bày hàng hóa, sản phẩm, thực hiện trao đổi thông tin, giao dịch buôn bán đến thanh toán và liên hệ vận chuyển sẽ được diễn ra dễ dàng.
Website thương mại điện tử được chia ra làm 2 loại
- Website thương mại điện tử bán hàng: được xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho việc giới thiệu sản phẩm, cung ứng dịch vụ, bán hàng hóa hoặc hoạt động xúc tiến thương mại của cá nhân, tổ chức, công ty. Bao gồm các website có chức năng giỏ hàng, thanh toán trực tuyến và cả website giá rẻ, thiết kế đơn giản yêu cầu khách hàng gọi điện hoặc để lại thông tin khi muốn mua hàng. - Website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử: xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho các cá nhân, tổ chức, công ty có môi trường thuận lợi để tiến hành hoạt động thương mại. Các loại hình dịch vụ tiêu biểu có thể kể đến như sàn giao dịch thương mại điện tử, website đấu giá trực tuyến, website khuyến mại trực tuyến...
2. Website bán hàng là gì?
Website bán hàng chính là website thương mại điện tử - kênh kinh doanh mới, mang hiệu quả cao, có vai trò rất quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Như đã nói ở trên, website bán hàng là nơi giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu của doanh nghiệp, là công cụ trao đổi trực tuyến giữa người bán và khách hàng có nhu cầu mua. Đây là công cụ hữu ích không thể thiếu của bất cứ cá nhân, công ty, doanh nghiệp nào đã, đang và sẽ kinh doanh online.
Nhờ thiết kế website bán hàng, công cuộc trao đổi thông tin được thực hiện thành công và nhanh chóng mà không mất công đi lại, thời gian, chi phí, không cần giao tiếp trực tiếp. Chỉ qua những cái click chuột, doanh nghiệp sẽ bán được hàng còn người dùng thì mua được những thứ mình cần một cách dễ dàng, tiện lợi.
3. Sự giống nhau
Hiện nay, khi bán hàng online phát triển mạnh mẽ, các cụm từ website bán hàng và website thương mại điện tử trở nên khá phổ biến, nhiều người kinh doanh lại băn khoăn không biết nên thiết kế website bán hàng chuyên nghiệp hay xây dựng một website thương mại điện tử. Vì cả 2 đều có những điểm giống nhau:
Mục đích chung của 2 loại website này đều hướng tới mục tiêu lớn nhất là bán hàng. Ngoài ra là các lợi ích mà bất kỳ website nào cũng mang lại như:
- Quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng trên phạm vi toàn thế giới, khẳng định uy tín trên thị trường thương mại điện tử. - Kết hợp với các giải pháp marketing online giúp doanh nghiệp vừa tăng doanh thu, lợi nhuận, vừa tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng, nhân sự đến mức tối đa. - Nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ bằng những thiết kế website độc đáo, sáng tạo và thu hút. - Chúng đều là những trang web động: sự tương tác và hỗ trợ người dùng rất cao, dễ nâng cấp và bảo trì. Hệ thống quản lý nội dung, có kết nối cơ sở dữ liệu, có thể cập nhật và truy xuất dữ liệu thường xuyên giúp người dùng dễ dàng thay đổi website theo ý muốn. - Các website này đều cần phải thông báo với Bộ Công Thương để chứng tỏ sự uy tín, tuân thủ pháp luật, tạo lòng tin với khách hàng tiềm năng khi họ truy cập vào website.
4. Sự khác nhau
 Quy mô bán hàng
Thông thường, một website bán hàng chỉ giới thiệu một sản phẩm hoặc một lĩnh vực sản phẩm cụ thể nào đó. Nhưng website thương mại điện tử thì quy mô lớn hơn rất nhiều, sản phẩm đa dạng, cung cấp nhiều dịch vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy bất cứ thứ gì người khác có thể bán và mua bất cứ thứ gì cần mua trên website thương mại điện tử một cách tiện lợi, nhanh chóng.
Ví dụ:
Zara web chuyên bán các mặt hàng thời trang,  FPT Shop chuyên cung cấp các sản phẩm kỹ thuật số, Nguyễn Kim kinh doanh Điện - Điện Tử - Điện Lạnh, Thefaceshop mang đến các loại mỹ phẩm chăm sóc cá nhân... Các website thương mại điện tử lớn trên thế giới có thể kể đến như Amazon, Alibaba, eBay, Taobao… Ở Việt Nam có Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Vật giá,  A đây rồi !, Nhóm mua...
Các tính năng được tích hợp trên web
Để đáp ứng cho số lượng sản phẩm lớn lại không thuộc cùng một lĩnh vực kinh doanh, tập khách hàng nhiều và đa dạng nên website thương mại điện tử được thiết kế nhiều chức năng. Các chức năng này có thể kết nối, phối hợp với nhau mang lại tiện ích tốt nhất cho khách hàng. Đặc biệt, chức năng thanh toán sẽ được thực hiện qua nhiều bước, theo đúng quy trình và tiêu chuẩn chung nhất định.
Các chức năng trên website bán hàng thì đơn giản hơn, nó chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu và mong muốn của chủ kinh doanh. Từ các yếu tố đó, đơn vị thiết kế website sẽ đưa ra các tính năng tương thích nhất, phù hợp nhất.
Chi phí xây dựng website
Với quy mô bán hàng lớn và được tích hợp nhiều tính năng như đã kể trên, không có gì đáng ngạc nhiên khi giá thiết kế website thương mại điện tử cao hơn rất nhiều so với website bán hàng. Nguồn gốc sâu xa của sự chênh lệch giá cả này là xuất phát từ việc sử dụng mã nguồn, ngôn ngữ lập trình để tạo ra website.
Bạn có thể cách tân các template website bán hàng free và phát triển với các mã nguồn mở có sẵn như Wordpress, Webnode hoặc Joomla để tạo lập ra một website bán hàng mà không tốn bất cứ chi phí nào. Website thương mại điện tử được xây dựng độc lập, có chủ quyền riêng biệt nên phải được thực hiện bởi một công ty thiết kế website chuyên nghiệp. Nó được phát triển và cải tiến bằng ngôn ngữ ASP.NET, HTML, PHP.
Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, công nghệ tiên tiến và thay đổi từng ngày như hiện tại, nếu muốn đón đầu và hòa nhập với xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp thì bạn phải chủ động chọn cho cá nhân mình, doanh nghiệp mình những kênh bán hàng online phù hợp. Với những lợi thế nổi bật, các website này chắc chắn sẽ hỗ trợ đắc lực giúp chốt được nhiều đơn hàng và việc kinh doanh thành công.
1 note · View note
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
4 CÔNG TY THIẾT KẾ WEBSITE HÀNG ĐẦU Ở HÀ NỘI
Cuộc cách mạng công nghệ diễn ra đã giúp nhiều người có thể tìm được cho mình một nguồn khách hàng tiềm năng, hỗ trợ rất lớn cho việc quảng cáo và nâng cao thương hiệu. Tuy nhiên, không phải cứ muốn là được vì hiện có nhiều công ty kém chất lượng và không đáng tin. Nhiều người vẫn đang lo lắng tìm kiếm cho mình một công ty làm web uy tín, chất lượng. Do đó, bạn chắc chắn không thể nào bỏ qua được top công ty thiết kế web Hà Nội được. Chúng ta cùng tìm hiểu xem thế nào nhé!
Haravan: hướng đến nền tảng cho sự tăng trưởng cùng với các phương pháp kinh doanh chuyên nghiệp đã giúp công ty tồn tại hơn 6 năm trong ngành, giờ đây vinh hạnh nằm Top công ty thiết kế web Hà nội. Đồng thời, được rất nhiều đối tác tin cậy và hợp tác lâu năm. Do vậy, bạn không cần quá lo lắng khi tìm kiếm và đặt niềm tin nơi đây.
Vinamax: đây là một công ty dẫn đầu thuộc Top công ty thiết kế web Hà nội chuyên cung cấp các loại hình dịch vụ nhằm hỗ trợ cho bạn thiết kế website. Ngoài ra, nơi đây còn thường hay tổ chức các khóa đào tạo, huấn luyện marketing online chuyên sâu như: SEO website, Facebook Marketing, Google Adwords. Mục tiêu chính của công ty là trở thành một công ty có thể cung cấp các giải pháp marketing online tốt nhất tại Việt Nam.  Chính vì thế, bạn có thể an tâm khi tìm đến đây và hợp tác.
Mega web: là một công ty có giá cả phải chăng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và cực kì uy tín. Đồng thời, công ty lại có sản phẩm đa dạng nên dễ dàng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng – dù là những người khó tính nhất.
ATCMedia: là một công ty có bề dày kinh nghiệp 6 năm luôn là lựa chọn hàng đầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luôn tạo ra những sản phẩm với giá cả cạnh tranh và nhanh chóng nhất.
Các tiêu chí đánh giá công ty làm website chất lượng ở Hà Nội Kinh nghiệm trong ngành thiết kế Một công ty thiết kế giỏi phải là một nơi mang lại cho bạn cảm giác chuyên nghiệp và đáng tin. Đồng thời, phải có đội ngũ nhân viên nhiệt tình, đầy kinh nghiệm và thâm niên lâu trong nghề sẽ giúp bạn có được một sản phẩm chất lượng và chỉnh chu hơn. Nếu hợp tác với một đối tác vững vàng và giàu kinh nghiệm sẽ có thể giúp bạn tránh khỏi các sai lầm không đáng có khi thiết kế web và hỗ trợ cho uy tín công ty bạn được nâng cao hơn.  
Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Khi nhận được sản phẩm, điều mà bạn cần là phải kiểm tra lại xem sản phẩm có tốt không và chạy mượt không. Sau đây là một số tiêu chuẩn giúp bạn kiểm tra lại web của mình:
Không có lỗi: Với một trang web mà bạn nhận được thì việc đầu tiên bạn phải xem là chúng sai sót gì không. Nếu như khẳng định đó là một sản phẩm không có lỗi thì khá là khó vì hầu như cái gì cũng có khiếm khuyết cho nên lỗi sai ở đây phải nhắc đến chính là những lỗi chúng ta không thể quan sát được bằng mắt. Do vậy mà cần phải đảm bảo rằng công ty thiết kế Website Hà Nội mà bạn chọn lựa có thể mang đến cho bạn một thành quả vẫn vận hành bình thường được. Được tối ưu: Về mặt tốc độ, thì việc truy cập nhanh hay chậm có thể là do vấn đề về mạng, server,… Tuy nhiên, website của bạn nên được tối ưu hình ảnh nhằm giúp cho việc download trang dễ dàng hơn, nhanh nhất có thể. Khi mà trang web được tối ưu về tốc độ sẽ giúp cho nội dung, các từ khoá của bạn dễ dàng được các công cụ tìm kiếm dễ dàng tìm thấy.
Bảo mật: Một website cần được bảo mật thật tốt để có thể phòng chống việc xâm nhập của hacker nhằm tấn công, phá hoại và ăn cắp mất những thông tin của bạn. Bạn cảm giác thế nào nếu như trang web của bạn lâu lâu có ai đó tấn công? Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến độ uy tín của bạn và khiến cho khách hàng khó có thể truy cập được hoặc bị lấy cắp thông tin, dữ liệu cơ mật... Quản trị dễ dàng: khi đã làm web ở công ty thiết kế website hà nội, bạn sẽ có cho mình một cổng kết nối bạn với người mua. Chính vì thế, bạn phải thường xuyên hoạt động, đăng các tin tức của mình hay cung cấp thật chi tiết sản phẩm của công ty. Có như thế, khách hàng mới dễ dàng trao đổi và tin cậy mua hàng nơi bạn. Chính vì thế, bạn cần có trang quản trị tốt hơn được xây dựng thật thân thiện, dễ dàng sử dụng và luôn nhanh chóng.
Trên đây là những tiêu chí để giúp bạn có thế dễ dàng tìm kiếm một đơn vị thiết kế website phù hợp với doanh nghiệp của mình. Nếu có thắc mắc đừng ngại ngần liện lạc với chúng tôi qua website:https://atcmedia.vn/
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Hướng Dẫn Quản Trị Website Hiệu Quả Tiết Kiệm Chi Phí
Quản trị website không còn xa lạ thời điểm hiện nay, khi mà Website trở thành công cụ marketing thông dụng nhất đang được sử dụng bởi doanh nghiệp hiện nay. Website là nơi thu hút người dùng Internet đến với sản phẩm và dịch vụ trên trang web và cũng là nơi tương tác cao giữa  khách hàng và doanh nghiệp.
Chính vì đây là nơi giao thông của các giao dịch thương mại, đòi hỏi phải có hệ thống quản trị để đảm bảo sự trơn tru trong hoạt động của website, đồng thời cũng đảm bảo sự hài lòng trong trải nghiệm sử dụng của khách hàng.
Tuy nhiên, để vận hành suôn sẻ một hệ thống quản trị cho website, điều này cần đến kỹ năng chuyên môn, và bản thân doanh nghiệp phải nắm rõ được quá trình thiết lập website. Chúng sẽ giới thiệu với bạn đọc về quá trình quản trị website và các cách thức để thực hiện công việc quản trị này!
Quản trị website là gì? Quản trị website bao gồm công tác vận hành, quản lý và chăm sóc website trong thời gian website hoạt động. Quản trị website hiệu quả sẽ cải thiện chất lượng phục vụ của website tốt hơn theo thời gian.  
Website thì bao gồm 3 khía cạnh: công nghệ, thẩm mỹ và SEO hay tính thân thiện đối với khách hàng của website cùng với các công cụ tìm kiếm nhu Google. Vì vậy, công việc quản trị website sẽ gồm các công đoạn quản lý và chỉnh sửa website trong mảng lập trình- thiết kế giao diện- sáng tạo nội dung và bảo mật cho website.
Lợi ích của việc quản trị website Quản trị website hiệu quả sẽ mang đến lợi ích đáng kể đến chất lượng dịch vụ, doanh số bán hàng và quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp. Cụ thể hơn, những lợi ích gồm có:
Tăng lưu lượng truy cập: Khi hình ảnh và nội dung website được cập nhật mới, hấp dẫn và có ích cho người dùng website, họ sẽ luôn quay lại website. Đó là một phần của khía cạnh trải nghiệm người dùng được nâng cao khi website được bảo trì đúng, kết quả là giữ chân được khách hàng quen thuộc và thu hút thêm khách mới.
Tăng tính bảo mật: Website là nơi tương tác cao giữa người dùng và chủ doanh nghiệp khi họ có những sản phẩm và dịch vụ được trưng bày trên trang web. Khi đó, quản lý an ninh mạng cho website mang lại sự an tâm từ phía người dùng và xây dựng uy tín của doanh nghiệp nhờ duy trì tốt độ bảo mật cho các thông tin cá nhân của khách hàng và dữ liệu riêng có giá trị của doanh nghiệp.
Nâng cao nhận diện thương hiệu: Khi quản trị website tốt trong một thời gian dài, không những giúp tăng lượng người truy cập đến website, mà về khía cạnh marketing, điều này sẽ mang lại hiệu quả về marketing thương hiệu cũng như tên tuổi của doanh nghiệp khi càng ngày càng có nhiều người mang phản hồi tích cực về hoạt động của website.
Giảm chi phí: Khi công tác quản trị được duy trì định kì, những sai lỗi hay bugs trên website sẽ luôn được kiểm tra và sửa chữa. Nhờ sự kịp thời khắc phục nên các sai lỗi thường sẽ nhỏ và nhanh chóng được cải thiện, qua đó mà chi phí sửa chữa website cũng sẽ ít hơn. Ngoài ra, nhờ có những lợi ích mang lại giá trị cao hơn như có thêm nhiều khách hàng, mọi người biết đến mà sử dụng website, tăng doanh thu mà việc duy trì quản trị website lâu dài trở thành một đầu tư xứng đáng và sinh lời về sau cho doanh nghiệp lớn hơn, so với việc không chi tiêu vào bảo dưỡng website định kì.
Những kiến thức cần có để quản trị website hiệu quả Để có thể vận hành tốt các thao tác quản trị cho website của mình, bạn cần trang bị cho bản thân những kiến thức căn bản sau:
Content marketing: phục vụ cho mục tiêu xây dựng và quản lý nội dung website phù hợp và có ích đối với người dùng, mang lại giá trị cho website và doanh nghiệp.
Thiết kế website: cung cấp cho nhà quản trị tư duy luôn đổi mới về công nghệ sao cho phù hợp nhất với xu thế phát triển của lĩnh vực mà website đang hoạt động, cũng như hiểu được giá trị bền lâu và hữu hiệu của áp dụng công nghệ cao để phục vụ người dùng tốt nhất ở mỗi thời điểm khác nhau.
Cybersecurity hay an ninh mạng: giúp bạn có nền tảng về tình hình an ninh mạng, nâng cao ý thức và cách thức để tiếp cận các phương pháp bảo vệ dữ liệu của người dùng cũng như uy tín của website trên thế giới mạng.
Các công cụ hỗ trợ đánh giá website: điển hình và phổ biến là Google Analytics, cung cấp cho nhà quản trị các thông tin cần thiết cho hoạt động của website như CTR, time session, bounce rate, v.v. Từ đó, nhà quản trị mới vạch ra những phương án tiếp theo cho website của mình.
SEO là kiến thức không thế thiếu cho một nhà quản trị website trong thời đại ngày nay. SEO không còn chỉ là nhận thức về tối ưu hóa website để phù hợp với cách làm việc không ngừng thay đổi của các bots trên công cụ cụ tìm kiếm, mà còn không ngừng nâng cao tính trải nghiệm của người dùng website trở nên hoàn thiện hơn.
Sau khi nhà quản trị đã trang bị đầy đủ những kiến thức cần cho công tác quản trị của mình, chúng ta đến phần thực hiện việc quản trị website.
Các bước thực hiện trong quản trị website Quản Trị Website cũng như việc vận hành cần phải có quy trình chuyên nghiệp rõ ràng, am hiểm kỹ thuật và về seo marketing thì mới hiệu quả. Mỗi website, mỗi ngành nghề đều có đặt thù riêng, vì vậy phải hiểu rõ chúng để tối ưu website 1 cách hiệu quả nhất. Quản lý website theo phương pháp chuyên nghiệp là điều cần thiết để duy trì chất lượng website và khách hàng trên website đó.
Quản lý giao diện website Giao diện chính là hình thức của mỗi website, nó thể hiện được hình ảnh đơn vị kinh doanh đến khách hàng và các đối tác trên thị trường. Mặc dù khi thiết kế website bán hàng hay Thiết Kế Website doanh nghiệp thì giao diện đều đã được định sẵn, thế nhưng theo thời gian sử dụng, giao diện của website nên được thay đổi dựa trên yêu cầu của thị trường. Vì thế, người quản lý cần kiểm tra kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ cho website.
Quản lý hosting Hosting giữ một vị trí rất quan trọng trong quản trị trang web, vì web hosting là nơi bạn thuê để đặt website của mình lên mạng. Cho nên, khi hosting hết hạn, website của bạn sẽ bị ngừng kết nối, khách hàng không thể truy cập vào website được nữa dẫn đến thiệt hại về số lượng khách hàng giảm sút.
Hoặc băng thông sử dụng cho website không phù hợp với hoạt động thực sự của website, một là tăng chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp và hai là khách hàng không có trải nghiệm sử dụng hoàn thiện như load page chậm. Khách hàng sẽ quay lưng và mất niềm tin vào doanh nghiệp nếu tình trạng này xảy ra trong một khoảng thời gian dài. Vì thế, hãy luôn đảm bảo hosting được thông suốt, hoạt động liên tục, ổn định.
Đào tạo đội ngũ quản trị website chuyên nghiệp Sẽ là một lợi thế cạnh tranh ngầm cho chính mình nếu bạn có được đội ngũ nhân viên chuyên xây dựng thiết kế web, phát triển nội dung, quản trị phải thực sự chất lượng. Các nhân viên của bạn phải là những chuyên gia trong lĩnh vực biên tập các tin bài, phát hiện lỗi sai trong web để có những biện pháp xử lí kịp thời.
Nếu không tìm được đội ngũ có chuyên môn cao, bạn nên sử dụng Dịch Vụ Quản Trị Web từ những đơn vị thiết kế website. Đây là đội ngũ đã qua đào tạo, không chỉ có các kiến thức cơ bản về sử dụng website mà họ còn có khả năng thẩm định những vấn đề kỹ thuật bên trong web, ít có nhân viên quản trị website thông thường nào có thể làm được điều này.
Sáng tạo content Để website của bạn được khách hàng truy cập thường xuyên nhất, bạn cần phải bổ sung, thay đổi, cập nhật và làm mới nội dung trên website.
Nội dung chính là một trong các giá trị cốt lõi của website. Một website mang nội dung nhàm chán, không liên quan đến các vấn đề mà khách hàng mục tiêu đang bận tâm, không mang lại giá trị hữu ích nào cho người dùng website thì website ấy cũng sẽ nhanh chóng bị khai tử.
Content Is King  Trong thời đại mà khách hàng luôn tìm kiếm giá trị từ những nội dung họ tiêu thụ trên mjang, việc đăng bài viết thường xuyên và tìm tòi những điều khách hàng cần giải đáp sẽ  giúp khách hàng dễ tiếp cận với website của bạn.
Tối ưu website Tối ưu hóa hình ảnh trên website để có thể giảm bớt dung lượng giúp website chạy nhanh hơn, hoạt động thêm hiệu quả hơn. Hình ảnh được đưa vào web phải được canh chỉnh độ sáng, cắt xén và chèn logo, đảm bảo độ phân giải và sắc nét để website của bạn chạy ổn định hơn.
Bên cạnh đó, tối ưu website chuẩn SEO sẽ giúp khách hàng dễ tìm thấy trang web của bạn trên các công cụ tìm kiếm, từ đó tăng lượng khách hàng và dẫn tới tăng doanh thu. Việc này đòi hỏi chuyên môn và sự đầu tư về thời gian để tìm hiểu về các thủ thuật SEO và cách để sử dụng chúng thuần thục. Bạn hoàn toàn có thể tìm đến Dịch Vụ Viết Bài Seo  hoặc Dịch Vụ Đào Tạo Nghề SEO từ chúng tôi.  
Tối ưu website chuẩn SEO sẽ mang lại hiệu quả tối đa cho website và nhanh chóng đưa vị trí web lên top.
Quảng bá website Quảng bá website là một trong những cách quản trị website hiệu quả bạn cần phải thực hiện. Một trang web dù có được thiết kế chuyên nghiệp tới đâu nhưng không có người truy cập thì cũng không mang lại hiệu quả gì. Vì thế, ngoài việc đăng bài và thường xuyên cập nhật thông tin, bạn cũng cần phải quảng bá website trên các phương tiện truyền thông khác như diễn đàn, mạng xã hội hoặc các website khác có tính bổ trợ cho hoạt động kinh doanh của bạn.
Kiểm tra lỗi website Không có gì là hoàn hảo, tuy nhiên không phải vì vậy mà bạn lại không khắc phục các lỗi hay sự cố có thể xảy ra với website của mình. Những trục trặc thường xảy ra sau một thời sử dụng như link bị lỗi, hình ảnh không hiển thị và tốc độ tải trang chậm, v.v.
Bạn cần biết cách phát hiện và khắc phục các lỗi này để đảm bảo cho website vẫn hoạt động một cách bình thường. Khi người dùng truy cập vào website nên hạn chế khả năng gặp phải những vấn đề như thế này. Những website hay bị lỗi đồng nghĩa với chất lượng kém hoặc là chưa hoàn thiện.
Đánh giá hiệu quả quản trị Đối với bất kì một công việc nào, sau khi thực hiện chúng, bạn cần phải đánh giá để đo lường chất lượng công việc của mình so với mục tiêu đã đề ra. Và công việc quản trị cũng vậy, cũng cần bước cuối cùng đánh giá công tác quản trị website của mình có thực sự mang lại hiệu quả hay không.
Nếu trong quá trình quản trị bạn thiếu sự minh bạch, rõ ràng thì sẽ rất khó để nắm bắt được tình hình hoạt động hiệu quả của website đó. Thế nên bạn cần lập báo cáo đánh giá rõ ràng, cụ thế để đảm bảo được hiệu quả quản trị
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Hướng dẫn thiết kế website trong 6 bước đơn giản
Bước 1: Tìm một web host đáng tin cậy
Bước 2: Chọn nền tảng để xây dựng website
Bước 3: Cài đặt công cụ bạn cần
Bước 4: Tạo Mockup cho giao diện web
Bước 5: Thiết kế website Prototype (bản mẫu website) và hoàn thiện nó
Bước 6: Kiểm tra xem thiết kế của bạn trông có ổn không trên thiết bị di động.
Trong bài hướng dẫn này, chúng tôi sẽ chỉ bạn cách thiết kế website từ con số 0. Tổng cộng có 6 bước bạn cần đi qua, bao gồm:
Tìm một web host đáng tin cậy.
Chọn nền tảng để xây dựng website.
Sử dụng công cụ thiết kế để mang thiết kế lên thực tế.
Tạo mockup cho web design của bạn.
Tạo mẫu thiết kế .
Kiểm tra xem thiết kế trông ổn không trên thiết bị di động.
Đừng lo lắng; bạn có thể tạo một website tuyệt đẹp kể cả khi bạn chưa có kinh nghiệm gì nhiều. Giờ, hãy bắt đầu thiết kế website thôi!
Bước 1: Tìm một web host đáng tin cậy
Trước khi chúng ta nói đến việc thiết kế website, bạn cần xử lý vấn đề kỹ thuật trước đã. Đầu tiên, bạn cần tìm một web host đáng tin cậy để host site của bạn.
Nhiều người thường tìm host rẻ nhất cho xong, rồi bắt đầu thiết kế ngay. Nhưng đó lại là sai lầm lớn nhất của họ. Không phải nhà cung cấp web host nào cũng có cùng chất lượng dịch vụ và tính năng, vì vậy bạn cần đầu tư vào bước này để chọn được một nơi có danh tiếng tốt nhất.
Sau đây là một số tính năng mà một nhà cung cấp web hosting chất lượng cao cần có:
Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất
Họ có host những website đạt chất lượng cao
Tính năng cộng thêm để giúp việc sử dụng dễ dàng hơn, như tự động backup
Hướng dẫn chuyên sâu, để bạn có thể tự xử lý vấn đề
Hỗ trợ bất kỳ nền tảng nào bạn có thể cần dùng để tạo website
Như bạn biết, hầu hết các web host đều quảng cáo rằng họ đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn. Cho nên bạn cần tự mình nghiên cứu về mỗi nhà cung cấp. Hãy sử dụng các trang đánh giá hosting để chọn nhà cung cấp host được nhiều đánh giá tốt.
Nếu bạn đã đọc bài này, dĩ nhiên bạn cung cấp biết chúng tôi là một nhà cung cấp hàng đầu với giá hosting tốt nhất trên thị trường:
Không những cung cấp web hosting chất lượng, chúng tôi còn tặng kèm tên miền miễn phí khi bạn mua gói Premium hay Business của chúng tôi, vì vậy đừng quên nhận tên miền này khi bạn tiến hành thanh toán nhé.
Bước 2: Chọn nền tảng để xây dựng website
Khi bạn đã có hosting, giờ là lúc chọn nền tảng/phần mềm để hỗ trợ bạn thiết kế web. Bạn có thể tự code từ con số 0 nếu muốn và nếu có thể, nhưng dĩ nhiên việc này chỉ phù hợp cho ai đã có kinh nghiệm lập trình rồi.
Đối với nền tảng website, chúng tôi là fan lớn của Content Management Systems (hệ quản trị nội dung – CMS). Những nền tảng này sẽ có thể giúp bạn thiết kế website chuyên nghiệp và bạn có thể quản lý nội dung với khối lượng lớn, hầu hết đều thân thiện với người dùng mới.
Có rất nhiều lựa chọn CMS, như là WordPress:
Nền tảng này đang chiếm tới 30% trên thế giới web, bạn có thể an tâm mà dùng. WordPress đơn giản, dễ sử dụng, và có thể tùy chỉnh chi tiết nhờ vào hệ thống theme và plugin của nó.
Tiếp theo, hãy xem qua Joomla:
Nền tảng này hơn WordPress ở tính phức tạp, nó giúp bạn tạo được một website phức tạp hơn, có sẵn tính năng bảo mật và tối ưu hóa tìm kiếm. Joomla có thể quản lý tốt nhiều loại nội dung mặc định, WordPress thì khả năng quản lý kém hơn một chút.
Bên cạnh CMSs, bạn có cũng có thể sử dụng công cụ webstie builder. Những giải pháp này giúp bạn tạo website bằng phương pháp kéo thả, ngoài ra còn có các yếu tố sẵn sàng sử dụng:
Website builders là cách đơn giản nhất để giúp bạn thiết kế website chạy tốt và vận hành nhanh, và còn có thể giúp bạn tùy chỉnh rất nhiều. Nếu như bạn thấy thích, với toàn bộ các gói hosting của Hostinger, bạn được tặng sẵn website builder tích hợp để có thể chạy ngay khi đăng ký, nên hãy nhớ xem qua thử cách tạo website này.
Trong phần còn lại của bài hướng dẫn này, chúng tôi sẽ tập trung sử dụng WordPress để thiết kế web, vì nó là nền tảng phổ biến nhất để sử dụng. Còn nữa, nó có nhiều tools giúp bạn học được thiết kế web nhanh chóng.
Bước 3: Cài đặt công cụ bạn cần
Sau khi cài WordPress, bạn còn cần thiết lập vài công cụ nữa để có thể thực sự mang thiết kế đến webstie. Đầu tiên, bạn cần một theme trước đã, theme này sẽ phù hợp với thiết kế bạn có trong đầu làm giao diện cho webstie.
Có hàng ngàn themes bạn có thể chọn nếu như bạn đang sử dụng WordPress. Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng theme miễn phí để làm quen với nền tảng này trước. Bạn cũng có thể chọn theme trong danh bạ theme chính thức của WordPress
Hãy xem qua các theme bạn thích, chọn một theme có nhiều bình luận tích cực và vừa được cập nhật. Một theme nếu không có cả 2 yếu tố trên thì bạn không nên chọn, vì thường nó sẽ gây rắc rối cho bạn về sau. Sau khi bạn đã chọn được theme, hãy cài đặt và kích hoạt nó.
Ở thời điểm này, chúng tôi es4 khuyên bạn sử dụng WordPress page builder plugin. Công cụ này sẽ giúp bạn thiết kế website nhanh chóng. WordPress có thể đơn giản, nhưng để website của bạn trông thực sự đẹp thì bạn cần bỏ ít nhiều công sức để thiết kế. Với plugin website builder, bạn chỉ cần chỉnh thiết kế sao cho nó phù hợp, sử dụng plugin này cũng vô cùng đơn giản.
Như bạn biết, có rất nhiều plugin builder trên WordPress. Tuy nhiên, chúng tôi thích dùng Beaver Builder , vì nó có nhiều tính năng và cũng tiện dụng lắm, bạn có thể xem qua hình sau:
Làm thế nào để thiết kế website với plugin này thì lại không có gì khó khăn. Bạn có thể sử dụng hàng loạt yếu tố có sẵn để thêm vào trang web, chỉ cần kéo thả nó xuống vị trí bạn cần thêm là được. Sau đó bạn có thể chỉnh từng yếu tố, để nó trông đẹp là được:
Nếu bạn không thích Beaver Builder, cũng đừng lo, vì có rất nhiều lựa chọn khác ngoài kia. Khi bạn đã tìm được plugin thiết kế website phù hợp, bạn chỉ cần cài đặt và sử dụng nó để làm quen.
Bước 4: Tạo Mockup cho giao diện web
Cho đến giờ, chúng tôi đã giải thích các khía cạnh kỹ thuật để bạn có thể thiết kế được một website. Giờ, là lúc bạn cần vận dụng khả năng sáng tạo của mình.
Sau khi có website WordPress với theme và plugin builder cài sẵn, bạn cấn lấy bút và giấy ra (vâng, đúng vậy chúng ta sẽ thiết kế web kiểu cũ), bạn sẽ vẽ ra giao diện website của bạn để dàn trang xem nó như thế nào.
Đây gọi là mockup, nó không cần phải chi tiết. Điểm quan trọng là nó cần chứa đủ các yếu tố bạn muốn thấy trên website. Dĩ nhiên, bạn cũng có thể vẽ thêm càng chi tiết càng tốt. Mockup sẽ được dùng làm hình ảnh tham khảo khi bạn bước vào thiết kế website chính thức.
Nếu không có giấy bút, vậy hãy dùng tool để tạo mockups trên máy tính. Điểm yếu của ứng dụng này là bạn cần học sử dụng, bạn cần dùng ít thời gian để làm quen và sử dụng.
Ở bước này, bạn có thể chỉnh sửa mockup nhiều lần như bạn muốn, cho đến khi bạn cảm thấy hài lòng thì hãy qua bước tiếp theo.
Bước 5: Thiết kế website Prototype (bản mẫu website) và hoàn thiện nó
Sau khi đã có mockup, giờ là lúc chuyển từ giấy nháp lên thế giới số. Hay nói cách khác, bạn sẽ bắt đầu tạo prototyp cho website.
Vì bạn đã có một website builder tốt rồi, bạn chỉ việc mở nó ra bằng WordPress editor. Sau đó thêm yếu tố bạn muốn vào trang web, sắp xếp nó sao cho nó xuất hiện giống như trong mockups.
Tùy vào plugin builder thì quá trình này có thể khác nhau. Tuy nhiên, vào lúc này, chúng tôi không khuyên bạn đi sâu vào chi tiết, như là chọn kiểu chữ, cở chữ, màu sác. Bạn cần làm các yếu tố đó sau.
Điều quan trọng nhất là bạn cần dàn trang sao cho prototyp của website hoạt động và chứa đầy đủ các yếu tố trên mockup vào. Sau khi bạn đã có prototyp, bạn sẽ có thể thực hiện các quyết định liên quan đến dàn trang, chỉnh sửa và cải thiện thiết kế gốc của website. Đây là lúc bạn nên tập trung vào những chi tiết nhỏ hơn.
Thường thì mockups của bạn sẽ hoàn toàn khác với việc chuyển đổi sang prototyp. Nhưng, chuyện đó là bình thường. Và còn nữa, prototyp của bạn cũng không cần phải giống với một site hoàn thiện. Thời gian để thiết kế mất bao lâu sẽ tùy thuộc vào bạn thuộc kiểu người nào nữa. Nếu như bạn theo chủ nghĩa hoàn hảo thì chắc là sẽ lâu đó, vì bạn còn có hàng loạt các yếu tố để tùy chỉnh và tùy biết, nên không cần phải vội.
Một mẹo bạn nên nhớ trong đầu là đừng quan tâm đến văn bản nội dung trên web. Để xây dựng prototype nhanh hơn, hãy cứ dùng các loại text placeholder và stock image lấp vào chỗ trống. Khi bạn đã thiết kế xong giao diện, và mọi thứ đã vừa mắt bạn, bạn có thể thêm nội dung vào để thay thế.
Bước 6: Kiểm tra xem thiết kế của bạn trông có ổn không trên thiết bị di động.
Giờ, bạn đã học được cách thiết kế website. Tuy nhiên, còn một bước cuối cùng mà bạn cần phải quan tâm tới là, bạn cần đảm bảo nó cũng trông đẹp mắt trên thiết bị di động.
Ngày nay, traffic mobile đã vượt qua traffic từ máy tính, vì vậy việc đảm bảo thiết kế của bạn trông đẹp mắt trên độ phân giải nhỏ cũng là một yếu tố then chốt. Nếu website của bạn trông bất thường, khi mọi người truy cập từ điện thoại, họ sẽ rất thất vọng và ngay lập tức làm tăng tỉ lệ bounce rate lên, (vừa vào là thoát trang), điều này chắc không webmaster nào muốn.
Nhưng bạn không cần lo vì hầu hết các page builder WordPress (như là Beaver Builder chúng tôi giới thiệu ở trên) đều có hỗ trợ mobile ngay từ đầu. Thiết kế của bạn đã được tự động điều chỉnh sao cho đẹp mắt trên mobile, nên bạn không cần làm gì hết.
Nhưng, dĩ nhiên, bạn cần kiểm tra trực tiếp để xem có vấn đề gì không. Có rất nhiều cách để kiểm tra, ví dụ bạn có thể dùng chính điện thoại của mình để truy cập. Thứ 2, bạn có thể dùng Chrome’s Dev Tools, cách này tốt hơn vì bạn có thể tự chọn phiên bản phân giải để duyệt website.
Để truy cập vào công cụ này, chuột phải vào bất kỳ đâu trên website, nhấn nút Inspect. Giờ ở trên màn hình trên cùng, bạn sẽ có lựa chọn độ phân giải như hình bên dưới:
Nếu bạn kỹ tính, bạn có thể đi qua vài độ phân giải khác nhau để đảm bảo website trông thực sự ổn và hoạt động như mong muốn. Nếu có vấn đề, hãy quay lại bước prototype để sử dụng công cụ website builder để sửa chúng. Sau khi sửa lỗi, website của bạn đã sẵn sàng để ra mắt.
Lời kết
Khi bạn có một website chuyên nghiệp đẹp mắt, bạn đã chiến thắng một nửa trận chiến trên mạng rồi đó. Với thiết kế đẹp, người dùng sẽ lập tức bị thu hút vào phần nội dung của bạn vì vậy tỉ lệ chuyển đổi sẽ tăng lên. Tin tốt là bây giờ bạn không cần phải là một chuyên gia thiết kế website để làm được một website tuyệt vời. Tất cả những gì bạn cần làm là thực hành, sử dụng đúng công cụ, trong quá trình thiết kế bạn sẽ tự có thể điều chỉnh để biến website của bạn thành một website đẹp nhất có thể.
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào về việc thiết kế website trong WordPress? Hãy cứ để câu hỏi của bạn bên dưới nhé!
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Top 4 phần mềm thiết kế web không cần lập trình mà người mới bắt đầu cần biết 
Bạn đang muốn tự mình thiết kế một website đẹp và chuyên nghiệp nhưng bạn lại không có kiến thức về lập trình. Liệu bạn có thể làm được không, vâng bạn hoàn toàn có thể thiết kế web không cần lập trình kể cả khi bạn không biết tý gì về lập trình. Chúng tôi, muốn giới thiệu đến các bạn top 4 phần mềm đã giúp cho hàng triệu người trên thế giới có thể tự thiết kế website chuyên nghiệp cho riêng mình mà không tốn nhiều thời gian và chi phí để học.
1. WordPress
Đứng ở vị trí đầu tiên chính là phần mềm WordPress, là một trong những phần mềm được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. 
Sở dĩ wordpress có thể giúp bạn thiết kế website mà không cần biết lập trình, đơn giản vì phần mềm này đã tích hợp đầy đủ tất cả những tính năng giao diện có sẵn, từ đó bạn chỉ cần chọn giao diện hợp lý nhất với mình mà không cần bỏ thời gian để lập trình lại.
WordPress là phần mềm mã nguồn mở mà bạn có thể sự dụng để tạo một trang web, blog hoặc một ứng dụng đẹp. Với thiết kế đẹp, tính năng mạnh mẽ và tự do xây dựng bất cứ thứ gì, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của bạn. Hơn thế nữa, WordPress là phần mềm miễn phí và vô giá cùng một lúc.
Tính đến tháng 1/2019, WordPress được sử dụng bởi hơn 32% trên tổng số 10 triệu website hiện có trên thế giới, từ blog sở thích đến các trang tin tức trực tuyến lớn nhất.
WordPress sở hữu các tính năng mạnh mẽ như thiết kế có thể tùy chỉnh, thân thiện với SEO, trang web di động đáp ứng, hiệu suất cao, bảo mật cao, quản lý phương tiện mạnh mẽ, dễ dàng và tiếp cận... WordPress cho ta một sự linh động khi sử dụng, việ chỉnh sửa và cài đặt cũng tương đối dễ dàng và đơn giản.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì WordPress mắc phải một cái nhược điểm đó là bạn phải tự quản lý website của mình thông qua tên miền hosting. Bạn phải bỏ tiền ra mua hosting để website của doanh nghiệp có thể hoạt động được.
2. Weebly
Weebly sở hữu các công cụ thương mại điện tử chuyên nghiệp dành cho doanh nhân, tất cả ở một nơi. Được biết là một trong những dịch vụ thiết kế website online dễ dàng và chứa rất nhiều mẫu thiết kế đẹp để bạn có thể lựa chọn. Thiết kế theo dạng kéo thả và bạn cũng không cần phải biết code để sử dụng.
Weebly xây dựng một trang web đẹp và bán như một pro. Truy cập vào các thiết kế trang web có thể tùy chỉnh và các công cụ hữu ích để phát triển doanh nghiệp lý tưởng của bạn.  Dễ dàng xây dựng một trang web để giúp bạn được khám phá và phát triển cơ sở khách hàng của bạn theo phong cách.
Điểm mạnh của phần mềm này là bạn không cần sử dụng và quản lý phần hosting vì nó là dịch vụ online. Bạn có thể tùy ý điều chỉnh và ngay lập tức thấy được kết quả theo ý mình.  Đặc biệt Weebly còn hỗ trợ bạn xây dựng trang web bán hàng online.
Điểm yếu của Weebly đó là bạn bị giới hạn các tính năng, bạn chỉ được sử dụng các tính năng do Weebly cung cấp. Khi sử dụng Weebly bạn buộc phải trả 3% chi phí giao dịch mua hàng trên website. Muốn không mất phí giao dịch bạn cần nâng cấp lên gói cao hơn.
3. Nhanh.vn
Nhanh.vn là công ty công nghệ cung cấp giải pháp kinh doanh thương mại điện tử, với kinh nghiệm gần 10 năm, Nhanh.vn được khách hàng tin tưởng và đánh giá là một trong những công ty thiết kế chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam.
Nhanh.vn là lựa chọn tuyệt vời cho các doanh nghiệp kinh doanh online, được trang bị các phương pháp marketing vô cùng chuyên nghiệp và đạt hiệu quả cao. Cùng với đó, Nhanh.vn còn liên kết với các kênh mạng xã hội như facbook, 5giay... giúp bạn sử dụng một cách dễ dàng hơn. Phần mềm này còn sử dụng giải pháp Omnichannel - giải pháp hợp nhất việc kinh doanh online và chuỗi cửa hàng. Một vòng tròn khép kính từ việc marketing đến liên kết đa kênh, quản trị khách hàng, giao hàng và thanh toán. Phần mềm này còn cung cấp hàng rào bảo mật HTTPS và SSL, giúp mã hóa dữ liệu website của bạn theo tiêu chuẩn quốc tế, Mọi thông tin khách hàng của bạn sẽ tránh được mọi nguy cơ tấn công của virut, hacker, giúp đảm bảo 100% sự an toàn cho các giao dịch của khách hàng. Một phần mềm đáng để sử dụng khi bạn muốn lập một website mua bán online.
Với giá cả hợp lý, Nhanh.vn là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn, hơn cả một phần mềm, Nhanh.vn còn là người bạn đồng hành trên con đường kinh doanh của bạn.
4. Shopify
Phần mềm này chuyên dùng để thiết kế các website bán hàng trực tuyến. Đây cũng là một dạng dịch vụ thiết kế online. Shopify sở hữu một nền tảng với tất cả tính năng thương mại điện tử và điểm bán hàng bạn cần để bắt đầu, điều hành và phát triển doanh nghiệp của mình.
Tính đến thời điểm hiện tại nó có khoảng 1 triệu tài khoản cùng với hơn 40 triệu đô la sản phẩm đã được bày bán trên nền tảng này.
Cũng giống như những phần mềm thiết kế online khác, bạn không cần quản lý hosting, Shopify sẽ tự động cung cấp cho bạn một giải pháp thanh toán hoàn chỉnh nhất. Nếu bạn thuê được một chuyên gia Shopify thì bạn sẽ có mọi thứ từ thiết lập cửa hàng đến SEO. Nói cách dễ hiểu hơ đó là tính năng quản lý  kho cùng với việc đăng sản phẩm không bị giới hạn bởi số lượng. Bạn cũng có thể kết hơp với các giải pháp Marketing đã được tích hợp sẵn. Kho giao diện vô cùng phong phú, bạn chỉ cần chỉnh sửa là có ngay một website hoàn chỉnh mà không cần am hiểu về lập trình. 
Tuy nhiên, phần mềm này chỉ phù hợp cho những người muốn bán hàng mà không phải quản lý tên miền còn đối với người mới bắt đầu thì đây thực sự là một khó khăn lớn vì giá cả hơi cao.
ên đây là top 4 phần mềm có thể giúp bạn tự tạo website cho riêng mình, nhưng vẫn còn gặp phải rất nhiều hạn chế, để phục vụ cho công việc quản trị website một cách tốt nhất, chúng tôi khuyên bạn thường xuyên nâng cao các kĩ năng về thiết kế website để giúp trang web của bạn ngày càng tối ưu hơn.
Tiện lợi là thế, nhưng để phục vụ công việc quản trị website được tốt hơn, các chủ web cũng cần thường xuyên nâng cao các kĩ năng về thiết kế website để giúp trang web ngày càng được tối ưu hơn. Nhất là trong xu hướng hiện nay, website chuẩn SEO bao giờ cũng được google đánh giá cao. 
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Phần mềm tạo website bán hàng miễn phí 
Bạn muốn tự mình xây dựng một website, tự làm và tạo website bán hàng miễn phí mà không cần phải biết viết code? Bài viết này sẽ giới thiệu tới bạn 18 phần mềm tạo website tuyệt nhất để giúp bạn thực hiện hoá điều này.
Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về thiết kế website và tạo trang landing page, các công cụ được đưa ra dưới đây sẽ giúp bạn sẵn sàng để bắt đầu tạo ra một trang web hoàn toàn mới và dễ dàng.
Để bắt đầu, bạn cần cân nhắc một nền tảng xây dựng website có thể giúp bạn tạo ra trang web với phiên bản mới nhất của HTML chính là HTML 5. Tiếp theo, bạn sẽ muốn tìm một công cụ giúp đơn giản hoá quá trình thiết kế website và cho phép bạn có thể tạo ra một website tuyệt vời mà không cần quá nhiều kiến thức về code.
Các phần mềm dưới đây không được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên nào cả, hãy khám phá và tìm hiểu xem công cụ làm và tạo website miễn phí nào phù hợp nhất với bạn nhé.
1. Wix
Tuy ban đầu phần mềm tạo website bán hàng này được dựa trên Flash, nhưng Wix hiện đã chuyển sang nền tảng HTML5. Các mẫu thiết kế khá độc đáo và nổi bật, sẽ dễ dàng giúp bạn tạo ra các trang web bắt mắt và thu hút. Wix có cơ chế cho phiên bản miễn phí, tuy vậy chắc chắn sẽ không được cung cấp đầy đủ các tính năng tuyệt vời như trên bản trả phí.
2. Duda
Được thiết kế với hệ thống các cửa hàng trực tuyến, trang web kinh doanh online, blog, phần mềm tạo website của Duda có một kho tàng các mẫu được làm sẵn để bạn tha hồ lựa chọn. Hơn thế nữa trình công cụ chỉnh sửa kéo, thả dễ dàng giúp bạn sắp đặt nội dung trang web của mình.
Rất nhiều các ưu điểm và khả năng tích hợp như cổng thanh toán trực tuyến, các phần mềm thứ 3 OpenTable, Disqus và PayPal, và thậm chí có các công cụ có thể kích hoạt nhiều hành động cá nhân hóa trên trang web giúp tăng tương tác với người truy cập website.
3. Shopify
Nếu trang web bạn cần xây dựng là một cửa hàng bán hàng online thì Shopify là một lựa chọn tốt dành cho bạn. Shopify là nền tảng đã giúp cho hơn 325.000 hoạt động một cách dễ dàng với các gói chi phí và tính năng đi kèm linh hoạt. Shopify được đánh giá là công cụ tạo website phù hợp với đa dạng các mô hình công ty, từ một doanh nghiệp nhỏ đến các doanh nghiệp tầm trung.
Có rất nhiều mẫu liên quan tới đa dạng chủ đề để bạn có thể thiết kế trang web bán hàng của mình. Với chi phí sử dụng từ $29 mỗi tháng, bạn còn nhận được sự hỗ trợ 24/7 từ đội ngũ nhân viên của Shopify.
4. Silex
Là một mã nguồn mở và miễn phí, Silex có thể được sử dụng hoàn toàn trên trình duyệt của bạn, bất kể liệu bạn có phải là một người giỏi về công nghệ hay không. Giao diện thân thiện, dễ dàng tùy biến. Quan trọng hơn nữa, tất cả các thay đổi được hiển thị ngay lập tức và nếu bạn muốn sử dụng thêm các đoạn mã CSS và JavaScript, thì công cụ làm website này cũng có sẵn bộ nhúng dễ dàng.
Có rất nhiều mẫu website trên Silex, cả miễn phí, trả phí và các widget để lựa chọn, và tích hợp đầy đủ tính năng SEO. Mặc dù vậy, hãy nhớ rằng Silex sẽ không lưu trữ trang web của bạn, tuy nhiên nó cung cấp các gợi ý để giúp bạn sắp xếp trang web tốt hơn.
5. Jimdo
Nếu bạn muốn tạo một trang web miễn phí mà không cảm thấy chán nản vì thiếu quá nhiều tính năng, thì hãy thử Jimdo. Tất cả các gói của phần mềm tạo website này sẽ cung cấp mọi thứ mà bạn cần để tạo một trang web có hỗ trợ HTML5 chuyên nghiệp, bao gồm các mẫu, thư viện ảnh, tích hợp Google Maps, nhiều dung lượng lưu trữ và băng thông không giới hạn, và khả năng tùy biến chỉnh sửa cũng thật dễ dàng.
Đăng ký dịch vụ trả phí của Jimdo $5/tháng và bạn sẽ có được tên miền của riêng mình, một cửa hàng trực tuyến, tính năng SEO, và các báo cáo thống kê.
6. BigCommerce
Bạn có sản phẩm để bán hàng online? BigCommerce là một cách tuyệt vời để tạo website thương mại điện tử tuyệt đẹp với các mẫu đáp ứng sẵn có với nhiều tùy chọn tùy chỉnh. Trình chỉnh sửa giao diện website cho phép bạn thay đổi mà không cần biết code, nhưng, bạn vẫn có thể tùy chỉnh hoàn toàn bằng HTML, CSS và các ngôn ngữ lập trình khác nếu thích.
Gói cơ bản sẽ tiêu tốn của bạn $29,95/tháng cho một website đầy đủ tính năng và nếu doanh nghiệp của bạn phát triển thì BigCommerce có thể mở rộng thêm quy mô của website phù hợp với nhu cầu của bạn.
7. Webflow
Webflow – phần mềm tạo web có trụ sở tại California là một nền tảng đơn giản đáng kinh ngạc mang đến cho người dùng nhiều tính năng hỗ tr��� có thể tự xây dựng trang web cho riêng mình.
Công cụ này cực kì phù hợp với các nhà thiết kế, các chuyên gia sáng tạo và doanh nhân, Webflow là một công cụ thiết kế web, CMS và là nền tảng lưu trữ tất cả trong một. Tạo trang web mơ ước của bạn và cập nhật nội dung mà không cần phải biết bất cứ một đoạn code nào. Gói trả phí từ $12 mỗi tháng.
8. BuilderEngine
Hứa hẹn sẽ giúp người dùng thiết lập và khởi chạy trang web của họ chỉ sau vài giây, BuilderEngine là một nền tảng trực quan có khả năng tạo ra bất kỳ loại hình website nào.
Người dùng có thể bắt đầu với gói dùng thử miễn phí, lựa chọn các chủ đề mẫu và lưu lại, sau đó chọn các tiện ích bổ sung từ bộ sưu tập ứng dụng được cập nhật liên tục. Công cụ có khả năng giúp bạn tạo các trang web phức tạp mà không cần biết code. Nếu bạn gặp khó khăn trong quá trình làm website, bạn cũng có thể tìm thấy hỗ trợ trực tiếp bằng cách sử dụng diễn đàn hay hệ thống hỗ trợ của họ.
9. IM Creator
IM Creator được giới thiệu vào năm 2011 và nó nhanh chóng trở thành một trong những phần mềm xây dựng web trực tuyến HTML5 hàng đầu. IM Creator lưu trữ một thư viện khổng lồ với các mẫu trang web tuyệt đẹp trong một danh sách dài các danh mục từ thể thao, y học đến kinh doanh và học thuật.
Bạn có thể bắt đầu sử dụng IM Creator ngay sau khi đăng ký miễn phí. Lựa chọn từ một trang trống hoặc chọn một thiết kế có sẵn từ thư viện gồm hàng trăm mẫu trang web có thể tùy chỉnh. Đặc điểm nổi trội của IM Creator là website có khả năng phù hợp với tất cả các nền tảng di động chính.
10. SquareSpace
SquareSpace là một trình tạo trang web HTML5 phổ biến sẽ giúp bạn tạo các trang web đẹp trong vài phút.
Công cụ cung cấp một loạt các thiết kế web phù hợp cho các dịp và ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Tất cả các mẫu cũng tương thích với các thiết bị di động, chứa hình ảnh đẹp và đồ họa có độ phân giải cao để thêm màu sắc cho trang web của bạn. SquareSpace là một ứng dụng trả phí nhưng bạn cũng có thể sử dụng bản dùng thử miễn phí với các chức năng hạn chế một chút.
11. PrestaShop
PrestaShop của Pháp đã phát hành phiên bản 1.6 cho công cụ tạo website với mã nguồn mở cùng trải nghiệm front-end được làm lại, cộng với đại tu khu vực back-end để hỗ trợ người dùng tốt hơn.
Điều ấn tượng nhất về PrestaShop là các chủ đề mặc định của nó. Người dùng thoải mái lựa chọn, nhờ được tích hợp Sass Compass mà công đoạn chỉnh sửa trở nên khá dễ dàng.
12. Dunked
Nếu bạn muốn website của mình cần có sự khác biệt, thu hút và trông thật nổi bật thì Dunked chính là giải pháp hoàn hảo dành cho bạn. Bạn có thể chọn từ một bộ sưu tập các mẫu website được thiết kế hoàn toàn chuyên nghiệp, tùy chỉnh và sử dụng vô cùng dễ dàng.
Mỗi mẫu website đều đáp ứng đầy đủ các tính năng cơ bản và sẽ tự thích ứng với mọi thiết bị di động – iPad, iPhone hoặc Android. Điều chỉnh bố cục, màu sắc và font chữ bằng cách sử dụng các tùy chọn đặt trước; người dùng cũng có thể tự chỉnh sửa CSS nâng cao cho trang web.
13. Mobirise
Với cách tiếp cận chính dành cho website trên thiết bị di động và đi kèm với giao diện kéo thả dễ dàng, Mobirise đã trở thành một trong những phần mềm tạo web phổ biến nhất. Mobirise có sẵn cho Windows và Mac và đi kèm với hơn 400 khối bố cục website thông minh, 20.000 hình ảnh độ phân giải cao và hơn 6.000 biểu tượng khác nhau.
14. Strikingly
Strikingly là một nền tảng tuyệt vời để xây dựng trang web HTML5, giúp bạn có thể tạo các website với thiết kế tuyệt đẹp. Các mẫu thiết kế không chỉ bắt mắt mà còn hoàn toàn tương thích với các nền tảng di động. Chúng cũng được tối ưu rõ ràng cho các công cụ tìm kiếm với thời gian tải trang cực nhanh. Ngoài ra, Strikingly cũng cung cấp các phân tích chuyên sâu cho mọi trang web mà bạn xây dựng.
15. Easy WebContent
Easy WebContent là một công cụ tạo web tuyệt vời khác cho phép bạn xây dựng các trang web HTML5. Chỉ mất vài phút chỉnh sửa là bạn đã có một website cho riêng mình. Bắt đầu bằng cách đăng ký tài khoản miễn phí trên EWC Presenter. Sau khi đăng ký, bạn sẽ có tùy chọn để chọn một chủ đề cho trang web của mình từ một số mẫu website đẹp và phù hợp với mình.
Tương thích với tất cả các nền tảng di động chính và chạy rất mượt trên hầu hết các trình duyệt. Cùng với các mẫu trang web chất lượng cao, Easy WebContent giúp bạn thêm nhiều màu sắc hơn cho website của mình bằng cách cho phép người dùng tùy chọn để thêm hình ảnh độ phân giải cao, video HD, clip âm thanh và đồ họa bắt mắt.
16. Weebly
Weebly là một trong những người tiên phong trong việc tạo các trang web và mẫu dựa trên HTML5. Đây là một nền tảng xây dựng trang web online với rất nhiều lợi ích vượt trội dành cho cho các nhà thiết kế.
Weebly sở hữu các tính năng vô cùng tuyệt vời. Mọi website được tạo bằng Weebly đều tương thích với các thiết bị di động và hoạt động trơn tru trên tất cả các nền tảng trình duyệt. Bạn có thể tạo các trang web với Weebly bằng tên miền của riêng bạn hoặc tên miền phụ thuộc Weebly.
17. Moonfruit
Cho dù bạn muốn tạo một website cá nhân, một trang web cho công ty hay một nền tảng thương mại điện tử để bắt đầu bán hàng trực tuyến thì Moonfruit là phần mềm miễn phí sẽ trợ giúp đắc lực cho bạn.
Cung cấp một trình soạn thảo thiết kế rất chi tiết có thể được sử dụng để tùy chỉnh các mẫu trang web của bạn.
18. Cabanova
Cabanova là một nền tảng tạo website HTML5, cung cấp một bộ các mẫu thiết kế trang web đa dạng tương thích với các nền tảng di động. Là người sử dụng Cabanova miễn phí, bạn có thể tạo các trang web có tối đa 3 trang và dung lượng lưu trữ 50 MB, tuy nhiên, những giới hạn này có thể được tăng lên bằng cách mua phiên bản cao cấp của phần mềm này.
Hy vọng những phần mềm được giới thiệu bên trên sẽ hữu ích cho bạn, chúc bạn có thể tự làm và tạo website bán hàng của mình thành công!
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
6 bước của một quy trình thiết kế website chuyên nghiệp
Có rất nhiều quy trình khác nhau để thiết kế một website chuyên nghiệp. Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm thiết kế website chuẩn SEO, thiết kế website chuyên nghiệp cho những đối tác lớn nhỏ, trong và ngoài nước, chúng tôi đã đúc kết quy trình thiết kế website với 6 bước thường gặp sau đây.
Bước 1: Thu thập thông tin
Bước đầu tiên trong quy trình thiết kế website chuyên nghiệp là thu thập thông tin. Mọi người thường có câu là “garbage in, garbage out”, tức là đầu vào như thế nào thì đầu ra như thế đấy. Vì vậy, nếu như bạn không thu thập đầy đủ và chính xác thông tin trước khi bắt đầu thiết kế website thì website của bạn có khả năng đi chệch hướng với những mục tiêu, yêu cầu ban đầu. Để có thể thu thập thông tin hiệu quả, bạn hãy xác định những vấn đề sau: Mục tiêu của việc thiết kế website là gì? Khách hàng mục tiêu của bạn là ai? Nội dung nào bạn muốn hướng đến và lấy làm trọng tâm cho website của mình? Hãy trả lời những câu hỏi trên trước khi bắt đầu thiết kế một website chuyên nghiệp.
Bước 2: Lập kế hoạch
Sau khi tiến hành bước thứ nhất, bạn hãy hệ thống những thông tin mình có được lại với nhau và lập một kế hoạch thiết kế website thật chi tiết. Hãy bắt đầu từ việc phác thảo sơ đồ cho website của mình. Sau đó, bạn hãy liệt kê tất cả những chủ đề chính, chủ đề phụ, những trang chính, trang phụ sẽ xuất hiện trên website. Tiếp theo, hãy xác định nội dung cụ thể cho từng trang. Điều này sẽ giúp bạn có thể đi từ tổng quát đến chi tiết mà không bỏ sót bất kỳ yếu tố nào. Tuy nhiên, dù bản đồ website của bạn có như thế nào thì hãy nhớ rằng trải nghiệm người dùng luôn là ưu tiên hàng đầu. Bạn phải đảm bảo các thiết kế trên website có thể giúp người dùng cảm thấy thuận tiện và dễ dàng nhất khi truy cập, tìm kiếm thông tin. Đừng thiết kế website cho riêng bạn mà hãy thiết kế website cho người dùng của mình.  
Bước 3: Thiết kế
Giai đoạn thứ ba trong quy trình 6 bước chính là thiết kế. Hãy bắt tay thiết kế giao diện cho website của bạn. Ở giai đoạn này, bạn cần lưu ý một số điều sau. Đầu tiên, hãy xác định xem đối tượng mục tiêu của bạn là ai. Giao diện website dành cho các bạn trẻ chắc chắn sẽ khác hẳn so với một website dành cho các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính. Tiếp theo, bạn cần đảm bảo rằng các thiết kế trên website phải thống nhất với bộ nhận diện thương hiệu của công ty. Màu sắc, logo hay slogan của công ty bạn như thế nào thì website cũng phải thể hiện tương ứng như thế đó. Cuối cùng, bạn nên yêu cầu nhân viên thiết kế website của bạn đưa ra ít nhất 3 mẫu thiết kế khác nhau dựa trên những ý tưởng đã có. Điều này sẽ giúp bạn và mọi người trong công ty có thể so sánh và đánh giá chính xác hơn về những ý tưởng dành cho website của mình. Từ đó, bạn có thể lựa chọn một phương án tối ưu nhất.
Giai đoạn 4: Phát triển
Giai đoạn thứ 4 chính là giai đoạn mà website của bạn sẽ được hiện thực hóa. Trên thực tế, thì giai đoạn này có thể diễn ra song song với giai đoạn thứ 3. Ở giai đoạn này, những nhân viên lập trình web sẽ bắt đầu hiện thực hóa những ý tưởng, chức năng cần có trên website. Điều quan trọng bạn cần lưu ý trong giai đoạn này là hãy theo sát đội ngũ lập trình web. Nếu như bạn có kiến thức về lập trình, hãy đặt ra những nguyên tắc lập trình ngay từ ban đầu với nhân viên của mình và thường xuyên kiểm tra tiến độ, kết quả. Nếu như bạn không có kiến thức về lập trình, hãy nhờ một chuyên gia giúp bạn làm điều đó. Bởi lẽ, nếu bạn không theo sát ngay từ đầu thì những lập trình viên sẽ viết code theo cách mà họ ưa thích. Điều này dẫn đến khó khăn cho bạn về sau khi cần chỉnh sửa hay cập nhật website.
Giai đoạn 5: Kiểm tra và chỉnh sửa
Đây có thể được xem là một giai đoạn vô cùng quan trọng trong quá trình thiết kế website. Thường thì các công ty ở Việt Nam ít quan tâm đến giai đoạn này, do đó họ cũng không có đội ngũ tester cho riêng mình. Thế nhưng, việc kiểm tra sau khi website được hình thành là điều bắt buộc bạn phải làm. Bạn không thể chắc chắn được rằng website của mình không có bất kỳ lỗi nào trong quá trình thiết kế. Nếu như không kiểm tra lại website trước khi launch ra thị trường thì bạn có thể sẽ gặp phải những phản hồi tiêu cực từ phía khách hàng và dễ dàng đánh mất lòng tin của họ. Vì thế, bạn hãy tuyển dụng hoặc thuê ngoài ít nhất một tester giúp bạn làm điều này. Hãy để họ kiểm tra và chỉnh sửa cho website của bạn.
Giai đoạn 6: Bảo trì
Nhiều người nghĩ rằng quá trình thiết kế website đã kết thúc ngay sau khi website được launch ra thị trường. Thế nhưng, một website chuyên nghiệp là website sẽ phải trải qua thêm bước thứ 6 – bảo trì. Cho dù website của bạn được thiết kế, kiểm tra và chỉnh sửa kỹ càng như thế nào thì vẫn luôn có những lỗi hỏng. Không những thế, trong suốt quá trình vận hành, chắc chắn bạn sẽ nhận được nhiều phản hồi của khách hàng và bạn cần chỉnh sửa website theo những phản hồi đó. Vì vậy, hãy lập kế hoạch và định ra thời gian cụ thể để cập nhật website. Đó có thể là 3 tháng, 6 tháng hay 1 năm. Cho dù là thời hạn bao lâu đi nữa thì hãy chắc chắn bạn sẽ thường xuyên bảo trì và cập nhật website của mình.
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Top 5 phần mềm thiết kế web miễn phí tốt nhất
Việc thiết kế website tưởng chừng sẽ rất phức tạp vì nó là tập hợp của rất nhiều các dòng code và những công cụ chuyên sâu. Thế nhưng, với sự phát triển của công nghệ như hiện nay, việc xây dựng một trang web cho riêng mình không còn quá phức tạp nữa với những phần mềm thiết kế web, những công cụ hỗ trợ hiệu quả. Ở bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn top 5 phần mềm thiết kế web miễn phí tốt nhất, cùng tìm hiểu ngay nhé!
1. Thiết kế website là gì?
Thiết kế website đơn giản là công việc tạo ra một trang web cho doanh nghiệp, công ty hay một tổ chức. Khách hàng sẽ có thể tìm kiếm các thông tin về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tại đó một cách đầy đủ và tiện lợi nhất.
Thiết kế web gồm nhiều kỹ năng khác nhau như mã hóa HTML, thiết kế giao diện web, lập trình web, tối ưu công cụ tìm kiếm. Các cá nhân thường sẽ làm việc theo nhóm với mỗi người phụ tránh một khâu khác nhau, cũng có một số cá nhân có thể sẽ làm tất cả các công đoạn, tuy nhiên như thế sẽ tạo ít sự chuyên nghiệp hơn. Bởi thông thường những người chuyên thiết kế sẽ có tính thẩm mỹ cao hơn người chuyên đi code. Và người luôn phát triển code sẽ có thời gian để tập trung vào việc nâng cấp công nghệ hơn.
Có 2 phương thức chính để thiết kế website: thiết kế Web tĩnh và thiết kế Web động.
Thiết kế tĩnh là sử dụng các đoạn mã HTML, video, hình ảnh, flash, audio, CSS để tạo một giao diện cho website và tên tập tin được lưu có phần mở rộng là: .htm hoặc .html. Trong thiết kế web tĩnh không có các hệ cơ sở dữ liệu như MySQL hay MSSQL.
Thiết kế web động là web được cung cấp thông tin bởi hệ thống cơ sở dữ liệu, so với web tĩnh thì web động có khả năng quản lý dữ liệu tốt, khả năng tương tác trên hệ thống web, cập nhật nội dung dễ dàng và có thêm nhiều tính năng tiện ích quản lý cho doanh nghiệp.
Nếu bạn có khả năng tự học thiết kế website thì điều đó thật là tuyệt vời. Nhưng nếu bạn không có nhiều thời gian để học, hoặc cần gấp 1 website chuyên nghiệp để sử dụng thì bạn có thể tìm đến dịch vụ thiết kế web chuyên nghiệp tại: https://mona.media/thiet-ke-website-tai-hcm/
2. Tại sao phải thiết kế website?
Chúng ta đã biết về thiết kế website và những phương thức chính để thiết kế web. Vậy, lợi ích khi thiết lập một website là gì? Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này nhé!
Thiết kế website giúp nâng cao hiệu quả bán hàng, marketing, giới thiệu sản phẩm mới. Đây cũng là nơi kết nối giữa người có nhu cầu và người bán hàng, tạo nên một hệ thống kinh doanh trực tuyến rộng lớn.
Thiết kế web giúp đẩy mạnh việc trao đổi thông tin hàng hóa sản phẩm của mình tới với người tiêu dùng. Là kênh quảng bá hình ảnh thương hiệu cá nhân ít chi phí nhất. Việc kinh doanh sẽ hiệu quả hơn và dễ dàng cung cấp các thông tin để khách hàng có thể truy cập và tìm kiếm thông tin trang chủ tại bất cứ nơi đâu.
Website còn mang đến những giao dịch thương mại hiệu quả, tăng doanh số. Bên cạnh đó còn tăng khả năng giới thiệu sản phẩm tới khách hàng.
Một trang web sẽ cung cấp cho ta lượt tìm kiếm và số lượng xem của khách hàng nhằm tạo niềm tin cho người mới tham quan trang web của mình. Việc thiết kế website giá rẻ và tối ưu tốt cũng đủ để bạn có được số lượng khách mong muốn.
Các doanh nghiệp đem đến dịch vụ thiết kế web tăng đột biến và cạnh tranh không ngừng khiến cho chi phí mỗi trang web thành phẩm đã hạ xuống nhanh đến kinh ngạc trong thời gian gần đây. Việc sở hữu một website được thiết kế chuyên nghiệp chưa bao giờ lại dễ dàng và ít chi phí đến thế.
3. Top 5 phần mềm thiết kế web miễn phí tốt nhất
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của internet, việc trao đổi thông tin trở nên dễ dàng hơn bằng cách thông qua các website. Nhiều người e dè với cách hiểu phức tạp về việc thiết kế phần mềm, thiết kế website nhưng với công nghệ phát triển như hiện nay thì những phần mềm, công cụ ra đời đã hỗ trợ thiết kế web đơn giản và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Hãy cùng tham khảo top 5 phần mềm thiết kế web miễn phí tốt nhất mà chúng tôi đã tổng hợp dưới đây nhé!
3.1. WordPress – Nền tảng thiết kế web phổ biến nhất hiện nay
WordPress là một phần mềm thiết kế web được sử dụng phổ biến trên toàn cầu. Tuy nhiên, công cụ này có phần khó sử dụng và phức tạp, đặc biệt trong việc chia đối tượng và quản lý giao diện theo key.
WordPress thường được sử dụng để tạo các trang web tĩnh do bị giới hạn plugin. Tức là một trang web theo cá nhân như website tin tức, blog, tạp chí, giới thiệu doanh nghiệp,…
Tới nay WordPress còn phục vụ được cả những website có độ phức tạp cao như thuê xe, đặt phòng khách sạn, bất động sản,…với quy mô vừa và nhỏ. Bên cạnh đó thì phần mềm WordPress cũng phù hợp với tất cả các đối tượng từ cơ bản đến nâng cao, phục vụ với nhiều mục đích khác nhau.
WordPress được nhiều web trên thế giới sử dụng để xây dựng trang web của họ. Theo một vài thống kê có tới gần 25% website lớn trên thế giới sử dụng mã nguồn WordPress. Điều đó có thể cho thấy độ tin cậy và sự phổ biến của nó với người dùng như thế nào.
3.2. CoffeeCup Free HTML Editor – Phần mềm thiết kế web chuyên nghiệp
Bản chất thật của CoffeeCup Free HTML Editor là công cụ xây dựng website mã hóa bằng tay, chỉnh sửa HTML thông qua chương trình soạn thảo. Phần mềm thiết kế web này không có hệ thống quản trị nội dung CMS có khả năng hoàn thành mã và sửa lỗi nội dung.
So với các phần mềm khác, CoffeeCup Free HTML Editor có ưu điểm là có thể cung cấp nhiều mẫu trang web có sẵn, phù hợp hoàn toàn với các trình duyệt phổ biến hiện nay như Google Chrome, IE, Mozilla Firefox. Tuy nhiên, bạn phải dùng bản thu phí nếu muốn sử dụng các tính năng nâng cao của nó.
Đây là một công cụ tốt dành cho các nhà thiết kế website. Tuy nhiên, những nhà thiết kế này chưa thực sự đánh giá cao nó. Dù vậy, nó vẫn là một công cụ hoàn toàn phù hợp với bạn nếu bạn là người mới bắt đầu hay là một chủ doanh nghiệp nhỏ, bán hàng cá nhân.
3.3. Wix – Nền tảng làm website dễ dàng
Wix là một trong những phần mềm thiết kế web miễn phí được đánh giá tốt nhất hiện nay trên máy tính. Wix đem đến cho người dùng những trải nghiệm tốt nhất với những tính năng vượt trội để tạo một website.
Wix sở hữu nhiều điểm cộng bởi hoạt động trên nền web, có sẵn nhiều mẫu template đẹp, phù hợp với nhu cầu người dùng. Sử dụng wix cũng vô cùng đơn giản, chỉ cần đăng nhập và lựa chọn mẫu template phù hợp với nhu cầu của bản thân. Rồi sử dụng trình editor được cung cấp ngay trên web để chỉnh sửa các chuyên mục trên template đó một cách dễ dàng.
Bạn có thể tùy chọn kích cỡ màn hình trên wix để thiết kế website có giao diện chạy tốt trên mọi nền tảng. Bên cạnh đó, nếu có nhu cầu sử dụng cao hơn như News, live chat,…thì bạn có thể sử dụng App Market cua Wix để trải nghiệm.
3.4. Joomla – Mã nguồn CMS phổ biến trong thiết kế web
Joomla có điểm mạnh là sở hữu kho template khổng lồ để người dùng tùy chọn. Vì thế nó nhận được sự tin tưởng rất lớn từ khách hàng mặc dù nó không phổ biến như wordpress. Những đối tượng khách hàng mà phần mềm thiết kế web này hướng đến là những người dùng phổ thông, không cần sự phức tạp.
Hoạt động trên web và hoạt động dưới dạng client là 2 hình thức hoạt động chủ yếu của Joomla. Hoạt động trên web là hoạt động phổ biến, nguồn tài nguyên của bạn sẽ được lưu trực dưới dạng trực tuyến. Còn với hoạt động client là hoạt động giúp bạn lưu nguồn tài nguyên về máy tính và từ đó có thể chỉnh sửa khi nào bạn muốn. Joomla là phần mềm thiết kế web miễn phí được người dùng khen ngợi với giao diện dạng kéo thả, phù hợp cho những người dùng máy tính cơ bản.
3.5. SiteSpinner – Tool lập trình website miễn phí
SiteSpinner là công cụ cung cấp giải pháp thiết kế web một cách cơ bản và đơn giản nhất có thể. Người dùng có thể di chuyển mọi đối tượng cần thiết mà chương trình đưa ra bằng cách rê chuột mà không cần phải có kiến thức HTML chuyên sâu. Chương trình tích hợp công cụ chỉnh sửa hình ảnh, vì thế bạn không cần đến phần mềm của một bên thứ ba khác.
Phần mềm SiteSpinner cho phép bạn tùy chỉnh các chi tiết trang như tiêu đề, màu sắc các liên kết và nền. Người dùng có thể tạo các hình dạng như tròn, chữ nhật, các đa giác,…và thay đổi kích thước một cách dễ dàng. Công cụ FTP tích hợp cho phép lưu trữ trang web và tự động tải lên các hình ảnh của người dùng.
Trên đây là top 5 phần mềm thiết kế web miễn phí tốt nhất hiện nay mà chúng tôi đã tổng hợp được. Những phần mềm này được cung cấp hoàn toàn miễn phí với giao diện web đẹp, chuyên nghiệp, các chương trình dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa, đem lại sự tiện lợi cho người tiêu dùng. Nếu muốn trải nghiệm nhiều chức năng hơn thì bạn sẽ phải trả phí. Đừng quên ghé thăm chúng tôi thường xuyên để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích nữa nhé!
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Thiết kế website bằng Dreamweaver
Khi mới bắt đầu học thành web developer, hẵn bạn đã nghe tới cụm từ WYSIWYG (What You See Is What You Get) editors. Sức hấp dẫn của việc tạo được website mà không cần kiến thức kỹ thuật nào có thể đã khiến bạn tìm hiểu đến Dreamweaver.
Khi sử dụng Dreamweaver lần đầu, có thể bạn sẽ gặp ít khó khăn. Nhưng đừng lo, trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn thật chi tiết để bạn có thể làm một trang web bằng Dreamweaver. Hãy cùng bắt đầu tìm hiểu về Dreamweaver thôi.
Dreamweaver là gì?
Dreamweaver, hay Adobe Dreamweaver CC, là một website builder nổi tiếng kết hợp với công cụ lập trình web, được xem như là sự tổng hợp tuyệt vời giữa WYSIWYG và HTML editors. Macromedia phát triển Dreamweaver, sau đó bị thâu tóm bởi Adobe Inc., vào năm 2005.
Dreamweaver ban đầu được phân phối theo giấy phép sử dụng, bạn chỉ cần thanh toán 1 lần để mua phần mềm. Nhưng sau này được đổi thành phương pháp thuê bao, theo mô hình của Adobe Creative Cloud.
Adobe Dreamweaver CC là một phần mềm integrated development environment (IDE), có nghĩa nó có công cụ đặc biệt để hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng. Với Creative Cloud, bạn có thể đăng ký chọn lọc sử dụng các phần mềm khác Adobe để tăng tính hiệu quả khi dựng web.
Dreamweaver hỗ trợ xây dựng và thiết kế website trong khi nhìn thấy bằng phương pháp kéo thả, giúp bạn điều chỉnh các yếu tố web trong giao diện thiết kế – designer dashboard. Bạn cũng có thể sử dụng nó như một code editor truyền thống – code chỉ bằng text và lập tức upload lên website.
Bạn cũng có nhiều tài liệu và tài nguyên hỗ trợ học thiết kế web, một forum riêng cho cộng đồng Adobe sẽ trả lời mọi câu hỏi liên quan sản phẩm. Nó cũng hỗ trợ 15 ngôn ngữ khác nhau. Còn nữa, nếu bạn đang tìm hướng dẫn Dreamweaver, bạn sẽ dễ dàng tìm thấy trên Internet.
Những ưu điểm này đưa Dreamweaver trở thành một nền tảng lai giữa Hệ quản trị nội dung – Content Management System (CMS) và code editor.
Những tính năng độc nhất
Khi sử dụng ecosystem của Adobe, bạn đã có lợi thế vượt trội của Dreamweaver so với các code editors khác. Dreamweaver có quyền truy cập vào thư viện và được ưu tiên của Adobe. Đây là 2 ưu điểm mà không nơi nào có được:
Giao diện thiết kế quen thuộc với người mới
Adobe Dreamweaver CC rất dễ sử dụng, nhưng đồng thời, cũng khó trở thành chuyên gia dreamweaver. Site của bạn chỉ tốt khi kỹ năng của bạn phát triển.Vì phần mềm có rất nhiều chức năng lập trình web, nên với kiến thức giới hạn, bạn có thể không tận dụng được mọi ưu điểm của nó.
Ngoài vấn đề đó, người mới bắt đầu có thể xây dựng website bằng visual editor. Nó có tính năng kéo thả để bạn thêm HTML element vào website, bạn có thể thấy ngay thay đổi. Chỉ cần xem qua hướng dẫn Dreamweaver ban đầu là có thể dựng website như vậy.
Nó cũng có thể giúp bạn hiểu element nào bạn đang làm việc với. Ví dụ, khi bạn click vào title, nó sẽ làm nổi bật đoạn code đó lên trong editor.
Tích hợp code editor mạnh mẽ:
Một ưu điểm lớn của Dreamweaver là nó có code editor tích hợp rất mạnh. Chuyên gia lập trình web có thể tận dụng text editor này để viết web mà không gặp trở ngại gì. Một số chức năng chính của nó là:
Syntax highlighting. Để giúp bạn đọc code dễ dàng hơn, nó sẽ highlight các yếu tố khác nhau như variables, ID, class, vâng vâng
Code completion. Tăng hiệu suất khi có thể tự hoàn tất dòng lệnh. Ví dụ, bạn chỉ cần gõ img và nhấn tab trên keyboard, nó sẽ tự động thêm vào <img src=”” alt=””>
CSS documentation. Bất kể bạn cần reference cho CSS properties hay không, có tính năng Quick Docs để hiện lên với các thông tin liên quan trong code editor
Ngoài ra, những tính năng quan trọng khác của Dreamweaver là:
Bootstrap 4 ready. Phiên bản mới nhất của Framework HTML, CSS, JavaScript để lập trình được website responsive
Hỗ trợ Git. Thực hiện mọi tính năng của Git bao gồm Push, Pull, Commit, và Fetch ngay trong dashboard của Dreamweaver
Xem trước trên trình duyệt theo thời gian thực. Bạn sẽ thấy thay đổi lập tức hiện lên trên trình duyệt
Thư viên Creative Cloud. Truy cập vào màu sắc, ảnh, và những tài sản sáng tạo khác của database Adobe
Chromium Embedded Framework (CEF) . Giúp lập trình viên nhúng browser vào dùng để làm ứng dụng bên thứ
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Những lợi thế và điểm yếu khi thiết kế web bằng Bootstrap
Bootstrap ngày càng được sử dụng nhiều trong thiết kế website nhờ những lợi thế mà nó đem lại. Chẳng hạn bạn có thể nhanh chóng tạo giao diện web bằng cách sử dụng các component của bootstrap, điều này giúp bạn loại bỏ được việc lặp đi lặp lại quá trình viết ra các class CSS hay những đoạn mã HTML. Ở bài viết này, cùng chúng tôi phân tích những ưu thế, và nhược điểm khi thiết kế web bằng bootstrap để các web designer hiểu rõ hơn về công cụ này.
1. Những lợi thế của Bootstrap
Ngoài việc giúp bạn loại bỏ sự lặp lại trong quá trình viết class CSS3 hay những đoạn mã HTML thì bootstrap còn có nhiều ưu điểm nữa.
Nền tảng tối ưu: Trong bootstrap đã tạo sẵn một thư viện để lưu trữ mà các nhà thiết kế có thể sử dụng và tuỳ ý chỉnh sửa theo mục đích cá nhân. Điều này giúp cho việc phát triển website trở nên nhanh chóng bởi vì bạn có thể lựa chọn một mẫu có sẵn phù hợp và thêm màu sắc, hình ảnh, video... là đã có ngay giao diện đẹp. Hơn nữa, bootstrap được viết bởi những người thông mình trên thế giới nên sự tương thích với trình duyệt và thiết bị đã được kiểm tra nhiều lần nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm với kết quả mình làm ra, thậm chí bạn còn có thể bỏ qua cả bước kiểm tra lại, và bạn sẽ tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cho website của mình.
Tương tác tốt với smartphone: Nếu như trước đây khi truy cập website bằng điện thoại di động bạn thường nhận được result từ trang tìm kiếm như mobile.trangweb.com, tức là trang web này được lập trình cho cả 2 phiên bản, nhưng với bootstrap có sử dụng grid system nên bootstrap mặc định hỗ trợ responsive và viết theo xu hướng mobile first ưu tiên giao diện mobile trước, điều này cải thiện đáng kể hiệu suất trang web khi có người dùng truy cập bằng mobile. Khách hàng thiết kế web của bạn không còn nỗi lo trang web của mình có thể chạy trên nền tảng di động hay không. 
Giao diện đầy đủ, sang trọng: Giao diện của bootstrap có màu xám bạc rất sang trọng và hỗ trợ gần như đầy đủ các thành phần mà một website hiện đại cần có. Cầu trúc HTML rõ ràng giúp bạn nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng và phát triển. Không những vậy, bootstrap còn giúp website hiển thị tốt khi chúng ta co dãn màn hình windows.
Dễ dàng tuỳ biến: Để phù hợp cho nhiều loại website, bootstrap cũng hỗ trợ thêm tính năng customizer, bạn có thể thay đổi gần như tất cả những thuộc tính của nó để phù hợp với chương trình của bạn. Nếu những tuỳ chình này vẫn không đáp ứng được yêu cầu của bạn, bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa trực tiếp trên mã nguồn của bootstrap.
Boostrap tương thích rất tốt với HTML5
Tips: Bootstrap rất thân thiện với google nên đây là lợi thế lớn để các SEOer web phát triển và đưa trang web của mình gần hơn với người dùng.
2. Điểm yếu của Bootstrap.
Với những ưu thế nổi bật trên thì Bootstrap cũng có những hạn chế nhất định.
Tính kém phổ biến: Bootstrap không phải là ứng dụng web phổ biến nên để tìm được một tổ chức, cá nhân thành thạo bootstrap để có thể sử dụng với nền tảng lập trình web không nhiều.
Sản phẩm nặng, tốc độ tối ưu chưa cao: nên nếu dự án của bạn đòi hỏi sản phẩm nhẹ thì việc sử dụng bootstrap sẽ là cả một gánh nặng cho web. 
​Chưa hoàn thiện: Bootstrap chưa đầy đủ các thư viện cần thiết. Các phát triển chưa thể tạo ra một framework riêng hoàn hảo, do đó một số trang web vẫn phải dùng phiên bản dành riêng cho mobile
Quá nhiều code thừa: Không thể phủ nhận rằng Bootstrap có rất nhiều ưu điểm khi nó cũng cấp gần như đầy đủ những tính năng cơ bản của một trang web responsive hiện đại. Tuy nhiên, mặt trái của việc này là website của bạn sẽ phải tải thêm rất nhiều dòng code không cần thiết khi mà bạn chỉ cần chưa đến 10% những gì Bootstrap cung caaps.
 Bootstrap không khuyến khích sáng tạo: Chỉ cần nhét Bootstrap vào themes sẵn có, gọi ra cái .class từ stylesheet và thế là bạn đã có một trang web responsive trông cũng ổn ổn. Sự tiện dụng và dễ dàng của Bootstrap nhiều khi sẽ khuyễn khích tính lười sáng tạo, vốn luôn thường trực trong mỗi chúng ta. Kết quả là, chúng ta thướng thoả hiệp những gì mình thực sự muốn cho website để đổi lấy sự tiện dụng và tiết kiệm thời gian mà Bootstrap mang lại.
 Tóm lại
Tất nhiên là Bootstrap có những ưu điểm không thể chối cãi. Nếu bạn cần một trang website mobile-first, clean và không quá cầu kỳ về layout, Bootstrap có thể giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian dev.
Tuy nhiên, để có thể làm chủ được Bootstrap, thời gian bỏ ra để làm chủ được nó cũng không phải là một sớm một chiều. Có quá nhiều thứ phải nhớ, bạn sẽ thường xuyên chuyển qua lại phần document để kiểm tra xem việc mình định làm theo cách của Bootstrap thế nào.
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ WEBSITE BÁN HÀNG 
Bạn đang bắt đầu kinh doanh online hay đang muốn xây dựng thương hiệu online cho doanh nghiệp của mình? Bạn đang muốn thiết kế website sáng hàng nhưng chưa có kinh nghiệm và chưa biết cần phải làm gì?
Bước 1: Xác lập dạng website
Bạn muốn xây dựng website của mình sẽ như thế nào? (website bán hàng trực tuyến, sàn thương mại điện tử, blog,...) Điều này sẽ giúp bạn luôn đi đúng hướng trong quá trình thiết kế website.
Bước 2: Đăng ký tên miền
Nghiên cứu, chọn lựa tên miền phù hợp cho website và đăng ký với các đơn vị cung cấp tên miền.
Bước 3: Xác lập mục tiêu
Thống kê những điều mà bạn cho là quan trọng và cần thiết nhất cho website. Hoặc là bạn có một bản kê cụ thể hoặc bạn có thể liệt kê những điều cơ bản nhất và sau đó thêm những yếu tố khác trong quá trình xây dựng website.
Bước 4: List ra những yêu cầu về webiste
Bạn cần biết được website phải có những gì để đáp ứng được mục tiêu đã thiết lập ra ở bước 1:
- Cần xây dựng bao nhiêu website?
- Lưu lượng lưu trữ cần thiết cho các website là bao nhiêu?
- Các tiện ích cần thiết như: khách hàng đánh giá, bản đồ, chat trực tuyến,…
- Website có cần các video hay file âm thanh hay không?
- Website có cần liên kết với các mạng xã hội: facebook, linkedln, G+,… hay không?
- Giỏ hàng có nên có trong website?
- Thiết kế web cho mobile hay các thiết bị di động khác
- Quản trị cần có những công cụ như thế nào để việc quản trị trở nên hiệu quả hơn?
Bước 5: Quyết định người thực hiện
Điều cần làm tiếp theo là bạn cần quyết định xem ai sẽ là người thiết kế website. Nếu như doanh nghiệp của bạn không có đội ngũ chuyên về lập trình, thiết kế. Thì sử dụng dịch vụ thiết kế website bán hàng của một đơn vị uy tín và một gợi ý hay. Với quy trình chuyên nghiệp, họ sẽ giúp bạn xây dựng website hiệu quả hơn.
Bước 6: Nghiên cứu và lựa chọn nhà thiết kế
Nếu như bạn đã lựa chọn phương án tìm đơn vị thiết kế website thì cần nghiên cứu kỹ các dịch vụ của các đơn vị theo các thông tin trên internet hoặc từ các đồng nghiệp. Lựa chọn các đơn vị thiết kế web chuẩn SEO sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc thực hiện quảng bá website trên các công cụ tìm kiếm.
Bước 7: Mua hosting
Bạn có thể lựa chọn mua hosting của một đơn vị uy tín nào đó. Hoặc cũng có thể lựa chọn một đơn vị vừa thiết kế website có cung cấp cả dịch vụ hosting.
Bước 8: Trỏ tên miền
Sau khi đã lựa chọn lưu trữ website trên hosting, hay chuyển hướng tên mình của bạn về nơi lưu trữ website.
Bước 9: Xây dựng nội dung cơ bản
Nội dung là cần thiết và quan trọng. Tạo ra nhưng thông tin tối thiểu nhất trên trang web như: thông tin liên hệ, địa chỉ, email, số điện thoại, giới thiệu về doanh nghiệp của bạn, lĩnh vực kinh doanh, … Chú ý: tên miền trang web có thể được dùng để tạo email mang thương hiệu công ty. Hãy hỏi các công ty mà bạn đã mua tên miền hoặc công ty cung cấp hosting.
Bước 10: Quảng bá website
Hiểu cách người dùng sẽ tìm thấy trang web của bạn như thế nào để quảng bá website tại những nơi người dùng có thể tiếp cận như: công cụ tìm kiếm, banner quảng cáo, mạng xã hội,…
 11 bước từ A đến Z khi thiết kế website bán hàng 3
Quảng bá website tại các” địa điểm” có nhiều khách hàng mục tiêu
Bước 11: Phát triển website
Sau khi đưa website vào hoạt động, bạn nên không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu để tối ưu và phát triển website sao cho người dùng cảm thấy hài lòng, thoải mái khia ghé thăm website của bạn. Bạn cũng nên phát triển những nội dung thật sự hữu ích cho người dùng. Đó sẽ là những yếu tố giúp website 
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
WIX LÀ GÌ? TẤT TẦN TẬT VỀ WIX
WIX là gì? Bách khoa toàn thư về WIX và cách sử dụng
WIX là gì? Rất phổ biến trên các phương tiện truyền thông, WIX đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu của mình là nền tảng xây dựng Website đơn giản, dễ sử dụng nhất cho người dùng. Vậy thực chất có nên sử dụng WIX không? Nếu chưa biết nền tảng này, hãy ghé thăm trang chủ WIX ngay!
WIX là gì?
WIX hay Wix.com là một nền tảng xây dựng website cho phép người dùng khởi tạo website trực tuyến dựa trên thao tác kéo thả. Vậy cơ sở nền tảng xây dựng website WIX là gì? WIX tích hợp với HTML5. Bằng thao tác kéo thả đơn giản, bạn đã có thể thiết kế một website cho riêng mình. Chỉ cần đăng ký tài khoản, bạn đã có thể sử dụng các công cụ của WIX để tạo nên trang web riêng.
Trên cơ bản, nền tảng WIX là miễn phí. Tuy nhiên, nó cũng cung cấp các gói trả phí với nhiều tính năng nâng cấp. Ví dụ như xóa logo của WIX, thêm các tính năng của trang thương mại điện tử, sử dụng tên miền riêng,… Hiện tại WIX đang được hơn 100 triệu người sử dụng trên phạm vi hơn 190 quốc gia.
Ưu và nhược điểm của WIX
Ưu điểm của WIX là gì?
Ưu điểm của WIX cũng nằm ở chính tính năng mà WIX mang lại. Vậy tính năng của WIX là gì? Sở hữu số lượng người dùng đông đảo, WIX có rất nhiều ưu điểm nổi bật như sau:
Sử dụng đơn giản
Mẫu thiết kế có sẵn
Được hỗ trợ tối đa
Thương mại điện tử
Gợi ý thông minh
Cập nhật thường xuyên
Sử dụng đơn giản
Một trong những ưu điểm lớn nhất của WIX là cho phép xây dựng website chỉ bằng các thao tác kéo thả rất đơn giản. Các công cụ, tính năng được tích hợp một cách thông minh. Điều này giúp việc thiết kế và chỉnh sửa giao diện website thuận lợi và nhanh chóng. Chỉ cần đi đến Manage Pages (Quản lý Trang) và nhấp vào nút. Các trang mới của bạn sẽ được tự động thêm vào trình đơn điều hướng.
Nhiều mẫu thiết kế có sẵn
Hiện tại, nền tảng WIX đang có khoảng hơn 510 giao diện mẫu website dành cho nhiều ngành nghề khác nhau như: công nghệ, bất động sản, du lịch, giáo dục, thương mại điện tử,… và chúng đều có sẵn dummy data (dữ liệu mẫu). Để thiết kế website, bạn chỉ cần chọn giao diện mình muốn, update lại nội dung và hình ảnh là xong.
Được hỗ trợ tối đa
WIX có hẳn một thư viện các công cụ hỗ trợ thiết kế web một cách hiệu quả nhất. Bạn có thể tìm thấy hơn 300 ứng dụng, một số miễn phí, một số tính phí. Ngoài ra, đối với bất cứ tính năng nào thì WIX cũng bố trí sẵn nút “Help” để người dùng có thể tìm hiểu thêm.
Không chỉ nhận hướng dẫn từ thư viện, nếu có bất kỳ thắc mắc nào trong quá trình dùng WIX, bạn hoàn toàn có thể gọi điện hoặc gửi mail cho đội ngũ kỹ thuật viên để được giải đáp.
Thương mại điện tử
Xây dựng một cửa hàng trực tuyến với Wix cực kỳ dễ dàng. Bạn có thể chọn một mẫu từ danh mục Online Store (Cửa hàng Trực tuyến). Hoặc chỉ cần nhấp vào nút để thêm một cửa hàng vào website Wix sẵn có.
Bạn cần nâng cấp lên gói trả phí để chấp nhận thanh toán, nhưng không giống như các giải pháp thương mại điện tử khác, Wix không thu bất kỳ khoản hoa hồng nào đối với doanh số bạn tạo ra.
Gợi ý thông minh
Khi bạn chỉnh sửa website với WIX, sẽ có các cửa sổ nhỏ thân thiện bật lên nhằm hướng dẫn bạn qua suốt quy trình. Chúng được chia thành hai thẻ:
What’s Next: liệt kê các bước bạn cần thực hiện để hoàn thành website của mình. Thường là những tác vụ cơ bản, như thêm nội dung và xem trước website của bạn. Khi bạn nhấp vào một tác vụ, bạn sẽ được hướng dẫn từng bước qua suốt quá trình.
Smart Tips: cho bạn biết khi một thứ gì đó trên website của bạn cần được cập nhật.
Nếu bạn cần trợ giúp thêm về bất kỳ điều gì, bạn luôn có thể xem hướng dẫn. Bằng cách nhấp vào biểu tượng dấu hỏi nhỏ ở góc trên cùng bên phải giao diện thiết kế.
Cập nhật thường xuyên
Hàng tháng, WIX thường đưa ra phiên bản cập nhật cho các công cụ của mình với mục đích đem đến cho người dùng nhiều tính năng mới và hữu ích nhất.
Nhược điểm của WIX là gì?
Bên cạnh các ưu điểm về tính năng và sự tiện dụng, nền tảng WIX cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định. Cụ thể như:
Gói miễn phí có nhiều hạn chế: Trên cơ bản WIX là nền tảng miễn phí. Nhưng gói Free này không cho phép bạn được sử dụng tên miền của riêng mình. Domain phải có dạng: username.wix.com/sitename. Đồng thời bị hiển thị quảng cáo thường xuyên và giới hạn một số chức năng quan trọng.
Gói trả phí có giá khá đắt: Muốn tạo website với tên miền riêng và sử dụng thêm các tính năng nâng cấp khác, bạn phải dùng bản trả phí. Khoản chi này không hề rẻ một chút nào. Gói nâng cấp rẻ nhất của WIX có giá 4.5 USD/tháng nhưng chỉ có 5000MB dung lượng và băng thông 1GB/tháng. Với gói này, bạn có thể dùng tên miền riêng nhưng không thể xóa logo của WIX. Muốn làm website riêng theo ý mình một cách hoàn chỉnh? Bạn phải dùng gói Combo 8.5 USD/tháng hoặc gói Unlimited 12.5 USD/tháng.
Ít ứng dụng hỗ trợ: Nền tảng WIX đang có khoảng hơn 500 app hỗ trợ, con số này quá nhỏ so với số lượng plugin trên WordPress hiện nay.
So sánh WIX với WordPress
Để hiểu rõ hơn về WIX, chúng ta hãy cùng so sánh nó với một nền tảng xây dựng web. Khá quen thuộc và nổi tiếng với mọi người dùng đó là WordPress. Các phương diện so sánh bao gồm: chi phí, tính dễ sử dụng, thiết kế và bố cục và plugin/app. Bạn có thể xem lại kiến thức về WordPress trong bài viết: “WordPress là gì?“
WordPress là hệ thống mã nguồn mở (Open Source Software) dùng để xuất bản Blog hoặc Website viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và cơ sở dữ liệu MySQL.
Về sự khác biệt, Wix và WordPress có những điểm khác biệt khá cơ bản. Hãy cùng tìm hiểu những sự khác biệt đến từ:
Sự khác biệt ở chi phí WordPress và WIX
Thiết kế và bố cục
Tính dễ sử dụng
Sự khác biệt ở Plugin/Apps
Sự khác biệt ở chi phí WordPress và WIX là gì?
Với WIX, bạn có thể dùng gói miễn phí mà không cần mua tên miền hay thuê hosting. Nhưng nó vẫn có nhiều hạn chế như: ít tính năng, không được dùng tên miền riêng và thường xuyên bị hiển thị quảng cáo. Thêm nữa, phiên bản trả phí khá đắt đỏ.
Ngược lại, WordPress miễn phí cho tất cả người dùng nhưng bắt buộc bạn phải mua tên miền hay thuê hosting. Chi phí của WordPress sẽ tăng lên tùy thuộc vào các plugin và theme WordPress mà bạn sử dụng.
Kết luận: xét về sự tương quan giữa chi phí và lượng tính năng, tài nguyên được cung cấp thì WordPress chiếm nhiều ưu thế hơn WIX.
Thiết kế và bố cục
Nền tảng WIX có hơn 500 template mẫu được thiết kế sẵn phù hợp với nhiều lĩnh vực và dạng website khác nhau. Theo đó WIX có các công cụ thông minh tích hợp sẵn giúp người dùng tùy chỉnh, thay đổi bố cục web dễ dàng. Mẫu giao diện một khi đã được chọn thì không thể thay đổi được nữa. Bạn chỉ có thể tùy chỉnh thêm công cụ, sắp xếp lại bố cục nhưng không thể chuyển sang mẫu khác.
Tương tự, WordPress cung cấp cho người dùng một thư viện tài liệu khổng lồ với hàng nghìn giao diện miễn phí và trả phí. Tuy nhiên khi dùng WordPress, người dùng có thể dễ dàng tùy chỉnh lại mẫu giao diện bằng các theme và plugin khác.
Kết luận: WordPress có số lượng giao diện hơn hẳn so với WIX. Người dùng WordPress cũng có thể dễ dàng thay đổi, chỉnh sửa giao diện không hạn chế.
Tính dễ sử dụng
WIX có nhiều công cụ thiết kế thông minh, dễ sử dụng. Dù là người không am hiểu về code thì bạn cũng có thể xây dựng web bằng các thao tác kéo thả đơn giản.
Không thua kém, WordPress có visual editor để viết nội dung và chỉnh sửa theme nhanh chóng. Tuy nhiên, để kiểm soát được các tính năng trong WordPress, người dùng cần mất nhiều thời gian và công sức tìm hiểu hơn.
Kết luận: WIX đơn giản và dễ sử dụng hơn WordPress. Người dùng không cần phải tốn nhiều công sức để tìm hiểu về nền tảng mà vẫn có thể xây dựng website dễ dàng với WIX.
Điểm khác biệt giữa Plugin/app WordPress và WIX là gì?
Nền tảng WIX hiện đang có khoảng 500 ứng dụng hỗ trợ. Chúng mang nhiều tính năng như: theme biểu mẫu liên hệ, nhận xét, thư viện,… Hầu hết các app của WIX đều miễn phí hoặc có phiên bản lite. Các ứng dụng trả phí thường sẽ yêu cầu thanh toán hàng tháng.
WordPress có hơn 55.000 plugin miễn phí và hàng nghìn ứng dụng cao cấp trả phí khác.
Kết luận: WordPress vượt trội hơn WIX ở khía cạnh plugin/app. Nhưng WIX vẫn là một nền tảng mới và đang tiếp tục phát triển nên chúng ta khó có thể nói trước điều gì trong tương lai.
Có nên SEO trên nền tảng WIX?
Câu trả lời sẽ là CÓ và KHÔNG.
Tại sao nên SEO trên nền tảng WIX?
Nếu bạn đang sở hữu một Website dựng trên nền WIX, hãy tiến hành SEO ngay vì đây là công việc không thể thiếu nếu bạn muốn tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng của mình. WIX cung cấp khả năng SEO trên nền tảng của họ để đảm bảo khách hàng của mình đã sẵn sàng ONLINE.
Tại sao không SEO trên nền tảng WIX?
Nếu bạn chưa sở hữu Website nhưng đã có kế hoạch sẽ SEO cho Website của mình, hãy lựa chọn WordPress. Sở hữu nền tảng người dùng lớn, đóng góp cộng đồng mạnh mẽ cộng với khả năng can thiệp sâu vào thiết kế, lập trình Web.
WordPress là nền tảng lý tưởng cho những ai muốn đẩy mạnh SEO. Khác với WIX khi nền tảng này hướng tới mục đích dễ sử dụng và cung cấp khả năng SEO để hỗ trợ nền tảng của họ.
Hướng dẫn thiết kế web với WIX
WIX là gì? Các bước thiết kế web với WIX khá đơn giản
Các bước thiết kế web với WIX khá đơn giản
Để thiết kế web với WIX, bạn cần thực hiện 6 bước đơn giản sau đây:
Đăng ký tài khoản Wix
Chọn giao diện
Thiết kế và chính sửa nội dung
Tích hợp ứng dụng của bên thứ ba
Sử dụng các công cụ tối ưu SEO trên website
Xuất bản website
Tham khảo chi tiết từng bước phía bên dưới
Cách đăng ký tài khoản WIX
Truy cập trang web www.wix.com -> Chọn nút “Get Started”. Sao đó, hệ thống sẽ hiện ra bảng thông tin để bạn đăng ký tên người dùng và mật khẩu.
Sau khi hoàn tất, WIX sẽ yêu cầu chọn cách thức khởi tạo website. Có thể tạo giao diện tự động bằng cách trả lời một vài câu hỏi. Hoặc bạn có thể tạo giao diện dựa trên các template mẫu.
Chọn giao diện
Nếu chọn khởi tạo website tự động, bạn sẽ phải trả lời các câu hỏi của hệ thống như:
Loại site cần thiết kế
Các tính năng muốn có trên website
Loại hình dịch vụ bạn cung cấp,…
Sau đó WIX sẽ tự động tạo một trang web mẫu cho bạn.
Nếu chọn khởi tạo website dựa trên các template mẫu, hệ thống sẽ đưa bạn đến thư viện gồm hàng trăm mẫu giao diện được phân theo từng hạng mục. Để xem trước, bạn hãy nhấn vào nút “View” hoặc nếu muốn chính sửa, hãy nhấn vào nút “Edit”.
Thiết kế, chỉnh sửa nội dung
Khi đã chọn được mẫu template như mong muốn, bạn chỉ cần click vào nút “Edit this site” ở góc phải, phía trên màn hình và tiến hành chỉnh sửa.
Trong tab thiết kế, bạn sẽ thấy rất nhiều công cụ hỗ trợ giúp thay đổi hình nền, màu sắc, phông chữ,… Tất cả những gì cần làm chỉ là nhấn nút và kéo thả, rất đơn giản, tiện lợi.
Tích hợp ứng dụng của bên thứ ba
Muốn tích hợp thêm các ứng dụng của bên thứ ba? Bạn chỉ cần vào “WIX App Market” và tìm kiếm app phù hợp. Ví dụ như: Instagram, Soundcloud hay Adsense của Google. Chỉ trong một vài cú nhấp chuột, bạn đã có thể tích hợp các dịch vụ này vào thiết kế web. Một ứng dụng đáng chú là Shopify, cho phép bạn tạo ra một cửa hàng trực tuyến để bán các sản phẩm, dịch vụ dễ dàng.
Để tăng hiệu quả và độ tín nhiệm cho website, bạn nên tích hợp các kênh mạng xã hội vào website của mình.
Công cụ tối ưu SEO trên WIX là gì?
Trước đây, Wix gặp vấn đề về SEO. Điều này khiến nhiều nhà lập trình và thiết kế web chuyển sang các giải pháp khác. Sẽ là vô nghĩa nếu website đẹp mà không có thứ hạng cao trên SERPs. Khi xây dựng content, bạn có thể thiết lập tính năng tối ưu SEO trong phần cài đặt. Nhờ vào công cụ SEO WIZ của WIX sẽ hỗ trợ bạn tối ưu cho site WIX của mình. Để tối ưu tốt website WIX, bạn cần thực sự hiểu cặn kẽ về thuật ngữ “SEO là gì?“.
SEO là viết tắt của Search Engine Optimization (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm) và là một kỹ thuật đặc biệt trong Internet Marketing. Mục đích giúp website đạt được thứ hạng cao trên các trang tìm kiếm, tiêu biểu là Google.
Bạn có thể lấy các đề xuất từ khóa và theo dõi trên các công cụ tìm kiếm. Tất cả đều thông qua bảng điều khiển SEO Wiz. Bạn còn có thể kết nối website với Google Analytics khi dùng gói trả phí. Từ đó, bạn có thể biết thông tin chi tiết về khách truy cập của bạn.
Xuất bản website
Sau khi thiết lập thành công, bạn có thể đưa website của mình đi vào hoạt động chính thức bằng cách bấm vào nút “Publish”. Ở bước này, bạn có thể đặt tên miền dưới dạng username.wix.com/sitename .
Có nên sử dụng WIX hay không?
Nếu không am hiểu về kỹ thuật, bạn nên sử dụng WIX để thiết kế website
Nếu không am hiểu về kỹ thuật, bạn nên sử dụng WIX để thiết kế website
Nền tảng WIX khá đơn giản để sử dụng. Cho dù bạn không biết nhiều các kiến thức code cùng dùng được WIX. Thậm chí bạn cũng không cần phải mua domain và hosting.
Do đó, lời khuyên cho bạn là nếu không am hiểu về kỹ thuật, không muốn bỏ tiền ra mua domain, hosting thì WIX là một sự chọn lựa hợp lý để bắt đầu thiết kế website chuyên nghiệp theo nhu cầu. Chọn WordPress nếu muốn xây dựng một trang web quy mô lớn. Website với tên miền riêng và nhiều tính năng nâng cao thì tốt nhất nên chọn WordPress.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về nền tảng WIX và cách để khởi tạo một website đơn giản bằng công cụ này. Tuy vẫn còn ít nhiều hạn chế nhưng nếu bạn chỉ cần một trang web đơn giản hoặc không hiểu biết nhiều các kiến thức chuyên ngành, WIX là phương án an toàn nhất để sử dụng. Chúc các bạn thành công và có một website ưng ý.
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Thiết kế website bán sách trực tuyến
I. TÍNH NĂNG WEBSITE BÁN SÁCH TRỰC TUYẾN
 1. Trang danh mục sách |Thiết kế website bán sách trực tuyến
Đăng tải các thông tin về sách như: mã sách, tên sách, tác giả, hình ảnh, mô tả ngắn về sách, mô tả chi tiết, giá cũ, giá mới, giá khuyến mại.
Hiển thị sách theo lĩnh vực, theo tác giả hoặc theo các nhóm (sách mới, sách nổi bật, sách sắp phát hành, sách bán chạy, sách giảm giá,...)
Tìm kiếm sách theo từ khóa, tìm kiếm theo tác giả, theo lĩnh vực.
Có tính năng đặt mua sách, quản lý đơn đặt hàng mua sách. Các đơn đặt hàng được lưu trong khu vực quản trị + được chuyển trực tiếp vào email cá nhân của người quản lý.
Cho phép gửi ý kiến bình luận về sách được bán trực tuyến. Bình chọn (vote) cho sách.
Kiểu trang: Mức độ phân cấp của danh mục sách: >= 3 cấp.
Quản lý thông tin sách theo tab: 
Có tab thông tin chi tiết về sách.
Tính năng tìm kiếm nâng cao, admin tự tạo các trường tìm kiếm.
Quản lý tình trạng đơn hàng như đã xử lý hay chưa xử lý, gửi tự động đến thành viên.
Cập nhật sách bằng cả trang nhập liệu và upload từ file excel
Thêm trường thông tin kho: cho phép nhập trong quản trị tương tự như nhập trường thông tin "tác giả hoặc nhà xuất bản". Không móc nối liên kết với tính năng thành viên và tính năng thuê sách.
Cho phép sắp xếp sách ở cùng một kho vào cùng một thư mục.
Cho phép lọc sách theo kho: Dạng như thể loại sách và nhà phát hành.
2. Trang hướng dẫn mua sách | Trang web bán sách trực tuyến
Đăng tải thông tin liên hệ (điện thoại, email, nick chat, địa chỉ,...)
Đăng tải thông tin hướng dẫn mua sách trực tuyến.
Thông báo thông tin tài khoản, các hình thức thanh toán.
Các chi phí liên quan đến vận chuyển sách, đặt mua sách với số lượng lớn.
3. Trang tin tức  |Tạo trang website bán sách trực tuyến
Đăng tải các tin tức có liên quan đến sách để thu hút khách hàng như: các thông tin về sách, các hoạt động về sách, kinh nghiệm đọc - mua sách, giới thiệu sách,...
Thông tin về mỗi tin bao gồm: tiêu đề tin, ngày đăng, mô tả tin, hình ảnh, nội dung chi tiết.
Cho phép người xem gửi ý kiến bình luận về tin.
Tìm kiếm tin trên toàn trang
Phân loại tin theo 3 nhóm: tin mới, tin nổi bật, tin được nhiều người đọc.
Danh mục tin từ 2 - 3 cấp.
4. Trang thành viên  | Tạo website bán sách online
Cho phép người xem đăng ký làm thành viên. Giúp kết nối khách hàng dài lâu, tiện quảng bá sách và nâng cao thương hiệu của website bán sách trực tuyến
Tính năng chính dành cho thành viên: đăng ký tài khoản, quản trị thông tin tài khoản, quản lý danh sách các đầu sách đã lưu, danh sách các loại sách đã gửi cho bạn bè.
Hệ thống tự động lấy thông tin thành viên điền vào form đặt sách trực tuyến. Giúp thành viên mua sách nhanh chóng hơn. Quản lý các đơn đặt sách trên website bán sách trực tuyến
(đã đặt hàng, đã hoàn thành, tạm ngưng, hủy).
Xác nhận đăng ký thành viên qua email.
Có tính năng khôi phục mật khẩu.
Thành viên nhận tin nhắn từ ban quản trị website, tin nhắn được phân loại theo nhóm thành viên hoặc từng thành viên.
5. Trang liên hệ  |  Thiết kế website bán sách
Đăng tải các thông tin giúp khách hàng tiện liên hệ như: tên công ty, địa chỉ, điện thoại, emai,...
Cung cấp form liên hệ trực tuyến. Các thông tin liên hệ sẽ được lưu trong khu vực quản trị + được chuyển tiếp vào email cá nhân của người quản lý.
Hiển thị sơ đồ đường đi dạng Google Map (nếu cần).
6. Module hỗ trợ trực tuyến |  Thiết kế website bán sách
Hiển thị các nick Yahoo Messenger, Skype, email, điện thoại giúp khách hàng tiện liên hệ trực tuyến.
Không giới hạn số lượng nick hiển thị trên website.
7. Module tối ưu website trên Google và các công cụ tìm kiếm khác  | Thiết kế website bán sách trực tuyến
Giúp đẩy thứ hạng của website trên Google và các công cụ tìm kiếm khác một cách dễ dàng.
Thông tin tối ưu: tự động tối ưu link thân thiện với người sử dụng, lấy tiêu đề bài viết làm link. cho phép chỉnh sửa link bài viết bằng tay, meta description, meta content, tag từ khóa. 
8. Một số tính năng khác: Thiết kế website bán sách trực tuyến bookstore
Thay đổi kiểu Scroll
Trượt tab bên tay trái mềm mại hơn
ICon "Tài Khoản" khi click mà chưa đăng nhập thì hiện popup
Cải thiện tốc độ search
Chuyển yahoo thành skype (1 nick yahoo và 1 skype)
Sau khi nhấn "Ok" ở mổi thông báo thì tắt hết tất cả Popup
 Thêm hình loading ở tất cả các popup sau khi nhấn gửi
Ảnh đại diện ở trang tin tức cho height tự động dài ngắn
Thay đổi giao diện danh mục tin tức - > Thêm tên sản phẩm, thêm giá sản phẩm, thêm nút add vào giỏ hàng
Sách liên quan lấy 8 cuốn sách sau ngày của cuốn hiện tại (So sánh theo ngày cũ hơn)
Sách cùng tác giả chuyển sang lọc sản phẩm theo tác giả (Tính năng lọc)
Chuyển tất cả sang dùng Ajax
Thay đổi giao diện trang danh mục tin tức từ 3 cột thành 2 cột và ảnh đại diện lớn hơn
Phần Seo trong admin cho rộng rãi hơn
Cập nhật tính năng Seo không số
Chi tiết sản phẩm thêm trường năm xuất bản
Thêm 1 danh mục sản phẩm treo lơ lửng bên trái trang danh mục sản phẩm (Danh mục hiện các danh mục con của danh mục hiện tại - > Nếu không có danh mục con thì ẩn đi) 
Thêm 1 dropdownlist tìm sản phẩm theo năm ở trang danh mục sản phẩm
9. Module thống kê truy cập: xây dựng website bán sách trực tuyến
Cho phép người quản lý xem được lượng truy cập website theo ngày, tháng, năm để đánh giá chất lượng hoạt động của website.
Hiển thị thống kê lượt truy cập ngoài giao diện website bao gồm: số người đang online, tổng lượt truy cập
10. Module hình ảnh quảng cáo: các trang web bán sách qua mạng
Đăng tải các hình ảnh sản phẩm, chương trình, sự kiện trên website với 4 định dạng: văn bản, hình ảnh, flash, video
Cùng nhiều tính năng, module khác theo yêu cầu của khách hàng. Chúng tôi có khả năng thiết kế hệ thống website bán sách
 II. CHI PHÍ THIẾT KẾ WEBSITE BÁN SÁCH TRỰC TUYẾN
 Chi phí thiết kế website bán sách trực tuyến trọn gói toàn bộ từ 3.000.000 VND - 10.000.000 VND tùy theo tính năng của website.
III. THỜI GIAN THIẾT KẾ WEBSITE BÁN SÁCH TRỰC TUYẾN
Tất Thành tiến hành Thiết kế giao diện website bán sách trực tuyến, lập trình tính năng, kiểm thử và làm nội dung cho website từ 15 - 35 ngày. Thời gian để làm trang web bán sách trực tuyến cụ thể tùy theo tính năng của website.
 IV. BẢO HÀNH  THIẾT KẾ WEBSITE BÁN SÁCH TRỰC TUYẾN
Thời gian: vĩnh viễn, hỗ trợ khách hàng miễn phí trong quá trình sử dụng website.
Chế độ bảo hành: khắc phụ mọi sự cố liên quan đến website trong thời gian từ 1 – 72 h.
V. DỮ LIỆU BÀN GIAO WEBSITE BÁN SÁCH TRỰC TUYẾN
Tài khoản quản trị website, quản lý Hosting, tên miền, giấy xác nhận tên miền nếu tên miền là tên miền Việt Nam.
Mã nguồn website đã publish.
File nguồn thiết kế đồ họa (nếu có thiết kế)
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Thiết kế website phòng khám nha khoa – bệnh viện – phòng khám chuẩn SEO chuyên nghiệp
Thiết kế website phòng khám nha khoa. Từ khi website phổ biến, hay nói đúng hơn, khi thông tin được truyền tải nhiều hơn trên mạng Internet, chúng ta tận dụng nó như một kênh thông tin hữu hiệu. Không chỉ báo chí truyền thông và xã hội phát triển, mà cả các thông tin, kiến thức chuyên môn cũng được thể hiển trên website nhằm đưa kiến thức đến gần với mọi người hơn. Riêng về Y tế – Sức khỏe, mọi người ngày càng có xu hướng tham khảo thông tin trên internet nhiều hơn là đến tư vấn với bác sĩ chuyên môn tại các phòng khám, bệnh viện. Nhờ vậy, các phòng khám và bệnh viện giảm bớt tỷ lệ quá tải khó khắc phục trước đó, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến nha khoa.
Hiểu được nhu cầu tham khảo thông tin của mọi người, dịch vụ thiết kế website phòng khám nha khoa ra đời, đáp ứng nhu cầu quảng cáo dịch vụ được phục vụ tại phòng khám vừa chia sẻ kiến thức sức khỏe – thẩm mỹ răng miệng cho người truy cập.
Thiết kế website phòng khám nha khoa đem đến những lợi ích gì?
Trước mắt bạn có một nơi để trình bày thông tin và giới thiệu về dịch vụ của mình. Đó là lợi ích đầu tiên mà một website đem đến cho các phòng khám nha khoa. Bạn biết đấy, nếu không có website, các phòng khám trước đây phải đầu tư rất nhiều vào cá tài liệu truyền thông phổ biến thời kì đó như Brochure, bản hồ sơ phòng khám, … Chi phí cho các dịch vụ này rất cao mà lại không thể cập nhật, thay đổi thông tin. Mỗi lần muốn thay đổi phải thiết kế lại toàn bộ.
Là kênh công cụ truyền thông hiệu quả. Thay vì trước kia, để mọi người biết đến mình, các phòng khám cần một đội ngũ công tác viên phát tờ rơi hoặc quảng cáo trên TV, báo đài với chi phí phải nói là “khủng”. Thì ngày nay, website với sự hỗ trợ của công nghệ, người làm Marketing dễ dàng giới thiệu website đến với khách hàng mục tiêu bằng kế hoạch Adsword hoặc SEO hiệu quả. Nhắm chính xác đối tượng mục tiêu và còn đo lường được hiệu quả của mỗi chương trình.
Tăng điểm uy tín khi website hỗ trợ đăng tải các phương tiện truyền thông có tính trực quan như video, ảnh động để khách hàng có thể cảm nhận chất lượng dịch vụ đang được phục vụ tại phòng khám, cũng như tính chuyên nghiệp của đội ngũ bác sĩ, chuyên viên thẩm mỹ tại đây.
Có thể tiếp cận khách hàng ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Nhờ công nghệ Responsive, khách hàng dễ dàng tìm thấy website phòng khám nha khoa khi truy cập Internet bằng bất cứ thiết bị nào, bất cứ trình duyệt nào, từ máy tính bàn cho đến các thiết bị di động thông minh khác.
Với những lợi ích này, nếu phòng khám của bạn vẫn chưa sở hữu một website nào hoặc website của bạn không được cập nhật trong vòng 1 năm qua, tôi nghĩ bạn nên lên kế hoạch cho một sự thay đổi lớn.
Các chức năng quan trọng cần có trên website phòng khám nha khoa
Trang chủ
Giới thiệu dịch vụ tại phòng khám
Thông tin được hiển thị bằng văn bản, hình ảnh, video, hoặc ảnh động,…
Giới thiệu
Giới thiệu các thông tin liên quan đến phòng khám:
Năng lực của đội ngũ bác sĩ và chuyên gia thẩm mỹ nha khoa tại phòng khám
Giới thiệu công nghệ – kỹ thuật được áp dụng
Các thành tích đạt được
Thông tin khách hàng,…
Các chuyên trang dịch vụ
Hiển thị thông tin bằng văn bản, hình ảnh chất lượng cao, Video,… không giới hạn dung lượng và số lượng
Tin tức
Cho phép hiển thị tin bài có liên
Trang quản trị dễ sử dụng, phần soạn thảo tương tự Microsoft Word, dễ sử dụng
Cẩm nang chia sẻ
Cho phép người quản trị đăng tải bài viết, hình ảnh, video chia sẻ kiến thức chăm sóc răng miệng, cập nhật công nghệ thẩm mỹ, xử lý các vấn đề về răng miệng thường gặp,…
Tư vấn
Tư vấn qua form điền thông tin
Tư vấn trực tuyến qua các ứng dụng của bên thứ ba
Bảng giá
Trình bày bảng giá dịch vụ chi tiết bằng file excel, hình ảnh, pdf,…
Liên hệ
Chuyên mục Liên hệ có thể được hiển thị ở thanh menu hoặc ở chân trang.
Đặt lịch hẹn
Khách hàng có thể đặt lịch hẹn trực tuyến với phòng khám
Cho phép hiển thị pop up quảng cáo, thiết kế banner bằng công nghệ JavaScript
Slideshow giới thiệu hình ảnh tại phòng khám nha khoa
Thiết kế website phòng khám nha khoa đẹp và chuẩn SEO
Bên cạnh đó, chúng tôi thiết kế website phòng khám nha khoa trên nền tảng chuẩn SEO, hỗ trợ hiệu quả các kế hoạch truyền thông Online cho phòng khám.
Thiết kế website nha khoa chuẩn di động (Responsive)
Số lượng người dùng sử dụng điện thoại thông minh để truy cập vào Internet đã vượt qua số người dùng máy tính bàn. Như lời của các chuyên gia truyền thông và công nghệ, bây giờ là thời của các thiết bị di động thông minh. Hơn nữa, Responsive đã được Google thêm vào danh sách các tiêu chí đánh giá và sếp hạng website trên trang tìm kiếm của mình. 
Liên kết với các trang mạng xã hội uy tín và tích hợp chức năng đánh giá trực tuyến
Tích hợp các trang mạng xã hội và đánh giá trực tuyến vào website vừa thỏa mãn nhu cầu chia sẻ thông tin của khách hàng, cũng vừa là cách gián tiếp mở rộng kênh truyền thông cho website của bạn.
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Thiết kế website nghe nhạc trực tuyến 
Âm nhạc là một hình thức giải trí hết sức thú vị, nó mang đến những nguồn cảm hứng và động lực cho mọi người. Chính vì thế hầu hết mọi người đều tìm đến âm nhạc khi bị áp lực, mệt mỏi hoặc muộn phiền. Nhìn sự phát triển của các trang web nghe nhạc như zing.mp3, nhaccuatui.vn, nhacso.net…. chúng ta cũng nhận thấy được phần nào sức ảnh hưởng của âm nhạc đến mọi người.Vì thế việc thiết kế web nghe nhạc sẽ mang lại khoản lợi nhuận rất cao nếu bạn muốn đầu tư vào lĩnh vực này.
Tại sao nên thiết kế web nghe nhạc online?
Thiết kế web nghe nhạc giúp bạn có thể tổng hợp tất cả các link bài hát,video, thông tin liên quan đến các ca sĩ, nhạc sĩ. Các thể loại nhạc, nhạc được nghe nhiều nhất,v.v.. người nghe sẽ dễ dàng tìm thấy những thứ họ cần và họ sẽ yêu thích trang web của bạn hơn.
Ngoài ra bạn có thể thu được lợi nhuận rất cao từ trang web nghe nhạc bằng các hình thức như cho phép người nghe tải nhạc chuông, nhạc chờ, cho phép quảng cáo cho các đơn vị khác trên website của mình hay có thể kiếm tiền từ các quảng cáo Google Adsense. Website thu hút càng nhiều lượt truy cập, càng nhiều người nghe thì bạn sẽ kiếm được càng nhiều lợi nhuận từ trang web đó.
Thiết kế web nhạc nhạc chuyên nghiệp và chất lượng ở đâu? 
Nhiều trang web nghe nhạc hiện nay như zing.mp3, nhaccuatui.com, nhacso.net,v.v… đang rất phát triển và thu hút lượng người truy cập rất cao . Nếu bạn cũng muốn thu hút được nhiều lượng truy cập và làm họ yêu thích trang web của bạn, lựa chọn nghe nhạc trên trang web nghe nhạc của bạn chứ không phải bất kì một trang nào khác thì đòi hỏi web nghe nhạc của bạn phải thật sự chuyên nghiệp, chất lượng và khác biệt hoàn toàn.
Để thiết kế một web nghe nhạc chất lượng  và độc đáo đòi hỏi công ty thiết kế web phải am hiểu sâu sắc về tâm lý khách hàng, có tính thẩm mỹ sáng tạo và các yếu tố liên quan đến chủ đề web. Vì vậy việc chọn lựa công ty thiết kế web chuyên nghiệp vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp của bạn.
Những tính năng nổi bật trong dịch vụ thiết kế web nghe nhạc mà bạn sẽ nhận được 
– Trang chủ : Hiển thị giao diện đẹp mắt, thu hút, màu sắc phù hợp theo yêu cầu của khách hàng.
– Giới thiệu : Giới thiệu về website âm nhạc, các thông tin liên quan.
– Thông tin bài hát, album, video : Phần này sẽ hiển thị các thông tin liên quan đến nội dung bài hát, nguồn bài hát, thư viện hình ảnh, bài hát liên quan, thông tin ca sĩ,v.v… Kèm theo nhiều danh mục con khác như : bài hát hot nhất, bảng xếp hạng bài hát, album mới nhất, bài hát mới nhất,v.v… cho phép người dùng có thể nhận xét về nội dung bài hát.
– Đăng kí thành viên : Cho phép người dùng đăng kí, đăng nhập thành viên để tham gia nghe nhạc tải nhạc, mua nhạc,v.v..
– Dịch vụ : Tải nhạc, mua nhạc, tích hợp tính năng mua nhạc, thanh toán trực tiếp bằng thẻ cào, ATM, v.v..
– Tìm kiếm : Với bộ máy tìm kiếm thông minh sẽ cho phép người dùng tìm kiếm bài hát theo các từ khóa như, tên bài hát, tên ca sĩ, tên album. hoặc có thể bất cứ tiêu chí nào mà khách hàng muốn.
– Tin tức : Hiển thị các tin tức cập nhật bài hát mới nhất, tin tức âm nhạc liên quan, hướng dẫn sử dụng các chức năng của website,v.v…
– Góc chia sẻ : Chia sẻ những câu chuyện, những cảm nhận về một bài hát, về một ca sĩ, về một thể loại nhạc hay bất kì tin tức liên quan nào để tương tác và kết nối nhiều người dùng lại với nhau.
– Thống kê : Tích hợp bộ đếm số người đang truy cập vào website ,số người đang online, thống kê số từ khóa được tìm kiếm trên website, bài hát nghe nhiều nhất, tin được xem nhiều nhất.
– Liên hệ : Chân trang sẽ hiện thông tin liên hệ của doanh nghiệp kèm theo form liên hệ trực tuyến để người dùng có thể góp ý, phản hồi về những nội dung liên quan đến chủ đề của website.
– Chức năng quản lý 
Quản trị viên có thể tùy chọn thêm, sửa xóa các nội dung liên quan đến website. Mọi thông tin phản hồi sẽ được chuyển về email của quản trị viên.
Qua bài viết này hy vọng phần nào đó sẽ giúp bạn có những thông tin cần thiết trong việc thiết kế website nghe nhạc trực tuyến. Chúc bạn thành công!
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Thiết kế website giá rẻ 
Mọi công ty, doanh nghiệp hiện nay đều đang sở hữu website cho riêng mình nhằm quảng bá thương hiệu, đó cũng là cách họ làm để khách hàng có thể tìm thấy họ trên internet. Tuy nhiên để đầu tư thiết kế một website chất lượng thì chi phí cũng không phải là rẻ, chính vì vậy mà dịch vụ thiết kế website giá rẻ đã được đưa ra giúp bạn có thể đáp ứng được những nhu cầu thiết yếu.
Thế nào là website giá rẻ?
Giá từ 500K – 1500K sẽ có những nội dung gì trên web?
Website chuyên nghiệp là gì?
Khi nào thì cần thiết kế website giá rẻ?
Web 500K với web 10000K có khác nhau không?
Kể từ khi nhu cầu thiết kế website nhanh chóng tăng lên thì thị trường làm website giá rẻ cũng ra đời và ngày càng sôi động hơn. Ban đầu dịch vụ thiết kế web giá rẻ do sinh viên chuyên ngành thiết kế website cung cấp. Nhưng càng về sau, sức nóng cũng như tiềm năng của thị trường này đã hấp dẫn rất nhiều nhà đầu tư tham gia.
Thiết kế web giá rẻ 
Nhiều người nghĩ rằng, thiết kế web giá rẻ có thể là những web kém chất lượng, được thiết sơ sài và không thu hút người dùng. Nhưng theo định nghĩa của chúng tôi, thiết kế website giá rẻ nghĩa là giá thấp so với giá trị thực của chất lượng. Giải pháp để sử dụng dịch vụ thiết kế web giá rẻ mà vẫn đảm bảo chất lượng đó là dùng những mẫu website sẵn có để thiết kế web cho riêng mình, làm website theo mẫu là lựa chọn hoàn hảo nhất trong thị trường website giá rẻ nhằm đảm bảo chất lượng của trang web cũng như thời gian hoàn thành website nhanh chóng.
Có sai hay không khi chọn dịch vụ thiết kế website giá rẻ?
Từ trước đến nay, quan niệm tiền nào của nấy khiến cho nhiều người băn khoăn liệu có nên sử dụng dịch vụ thiết kế web giá rẻ. Nhiều vấn đề và câu hỏi được đặt ra về chất lượng của website giá rẻ sẽ như thế nào? Cộng thêm một vài tin đồn không mấy tốt đẹp về dịch vụ thiết kế website giá rẻ lừa đảo càng làm người dùng hoang mang và mất niềm tin vào những dịch vụ thiết kế web giá rẻ chuyên nghiệp hơn.
Trên thực tế vốn tồn tại một thị trường thiết kế website chi phí thấp với chất lượng và kinh phí phù hợp với nhu cầu của người dùng, thậm chí là những người dùng cá nhân. 
Thị trường thiết kế web giá rẻ trong quan niệm của công ty “dởm”
Từ những câu quảng cáo hấp dẫn:
Thiết kế website rẻ
Thiết kế web từ 500K – 1500K
Sở hữu website chuyên nghiệp chỉ từ 500K
Đến những khái niệm chưa được làm rõ:
Website chuyên nghiệp là gì?
Định nghĩa về website chuyên nghiệp bạn có thể nhanh chóng tìm thấy trên mạng bằng từ khóa “website chuyên nghiệp là gì?”. Tất cả các ý tưởng mà mọi người thường nghĩ về website chuyên nghiệp như tốc độ tải web nhanh (bạn có thể kiểm tra bằng công cụ miễn phí của google tại PageSpeed Insights), đảm bảo cho thời gian vận hành web thường xuyên, giao diện đẹp, bố cục hợp lý, có sự tương tác cao, … đều đúng cả. Tuy nhiên, có một điều mà mọi người khi thiết kế web thường bỏ qua chính là hiệu quả kinh doanh (hay tỷ lệ truyền thông) từ website. Thông thường, hiệu quả kinh doanh sẽ phụ thuộc chủ yếu vào hành vi của khách hàng. 
Website giá rẻ là gì?
Theo bạn thì website giá rẻ có nghĩa là gì? Đầu tiên, tất nhiên là giá của nó phải rẻ và phù hợp với cá nhân hoặc tổ chức nhỏ, nhưng rẻ như thế nào? Rẻ với một con số nhỏ không tưởng hay chỉ cần thấp hơn giá chung của thị trường thì đã là rẻ?
Thật ra, tính chất đắt/ rẻ của dịch vụ thiết kế website hay bất cứ sản phẩm nào cũng vậy, giá tiền không phải là vấn đề chính. Chúng ta cần đưa ra bàn cân tất cả các yếu tố có liên quan bao gồm cả chất lượng sản phẩm và dịch vụ kèm theo. Một sản phẩm thật sự rẻ là sản phẩm mà giá trị thực nhận từ nó so với chi phí lớn hơn rất nhiều.
0 notes