Tumgik
#không được bắt mắt như tool kể trên. Tuy vậy
nguyenha1910 · 2 years
Text
Top 5 các game pc đời đầu phổ biến và hấp dẫn nhất
Với những thế hệ đời đầu 8x-9x, các thể game pc không được đồ họa mắt mắt và cung cấp nhiều trải nghiệm như nhiều game pc mới ra hiện tại. Nhưng mỗi khi nhắc lại chúng là những kỉ niệm tuổi thơ một thời. Bài viết dưới đây chúng tôi đưa ra những thể game pc đời đầu phổ biến và hấp dẫn nhất để cùng ôn lại.
1. Age of Empires
Nói về những tựa game kinh điển có sức sống lâu bền và ngày càng hấp dẫn thì phải kể đến tựa game Age of Empires hay AOE 1 với nội dung chiến thuật chạy dân, nơi bạn thể hiện tài năng điều quân, sắp xếp đội hình của mình để tạo một đế chế vững mạnh. Còn gọi đơn giản là game Đế chế, là tựa game chiến thuật ra đời từ lâu nhưng cho đến nay vẫn luôn giữ được sức hấp dẫn của mình. Trong game, bạn sẽ được thoải mái thể hiện khả năng điều quân của mình thông qua các trận đấu solo hay chơi cùng đội.
Khi chơi game pc online này người chơi sẽ phải trải qua 4 thời kỳ tương ứng với 4 lần lên đời gồm Stone Age -Thời kỳ đồ đá, Tool Age – Thời kỳ công cụ, Bronze Age – Thời kỳ đồ đồng, Iron Age – Thời kỳ đồ sắt.  Với nhiều loại vũ khí cung cấp cho người chơi như cung, mỗi loại quân sẽ có lợi thế phù hợp với từng đất nước khác nhau.
Tuy ra đời từ khá lâu (1998) nhưng Age of Empires liên tục được “khôi phục và tôn tạo” bởi cộng đồng game thủ Việt nói riêng và cộng đồng game thủ thế giới nói chúng. Bởi sở hữu những đặc tính thú vi như phát triển công trình, xây dựng quân đội và đánh trận… với những hoạt động như: Câu voi, lùa hươu, đóng nhà điều kiện, dàn binh bố trận… có sức gây nghiện khi đã chơi nhiều lần
2.Bloody Roar – Game đối kháng
Đây là một trong những tựa game đối kháng được đông đảo người chơi vào cái thời 8x và 9x. Tựa game pc đời đầu này cho phép người chơi sử dụng kỹ năng để điều khiển nhân vật với những pha đánh nhau hết sức gây cấn.
Với nhiều thiết kế đồ họa khá tinh tế và các nhân vật trông giống như trong phim hoạt hình vậy. Game có 2 chế độ chơi, có thể đánh theo màn hoặc đấu tay đôi và mỗi màn sẽ có độ khó tăng dần nên người chơi cần phải phát huy tối đa kỹ năng ra đòn.
3. Road Rash
Chắc hẳn người chơi hệ 8x, đầu 9x không thể quên tựa game đua xe huyền thoại. Trò chơi được ra đời từ những năm 90 và đã tạo thành cơn sốt cho cộng đồng game thủ toàn cầu. Tuy đồ họa của game pc cũ này không thể sánh bằng các game đua xe hiện tại, nhưng nó tạo sự hấp dẫn khó quên thời đó
Đua xe đường phố là một tựa game đua xe moto được phát hành bởi hãng Electronic Arts. Trong trò chơi bạn sẽ vào vai một tay đua moto tham gia vào những chặng đường đua phi pháp. Những cảnh rượt đuổi thậm trí đuổi bắt cảnh sát , những cảnh đánh nhau hết sức gay cấn
Đá đá, lấy gậy đánh, roi quất… đủ mọi phương thức để quật ngã những tay đua khác. Độ khó của trò chơi cũng dần được tăng lên qua các màn khác nhau. Điều này tạo nên cảm giác muốn chinh phục không ngừng của game thủ.
4.Plants vs Zombies
Plants vs Zombies sẽ mang đến cho anh em những trải nghiệm vô cùng thú vị, khi mà được khám phá thế giới toàn là zombies kinh dị, chúng liên tục di chuyển về phía bạn và chỉ muốn ăn thịt bạn. Người chơi phải sử dụng các trang bị vũ khí tối tân để hạn chế đường di chuyển của chúng và ngăn không để chúng chạm vào ngôi nhà.
Game có rất nhiều màn cần người chơi phải vượt qua, cứ level càng cao thì số lượng zombie càng nhiều và đòi hỏi bạn phải học cách khống chế lên kế hoạch tác chiến.
Trò chơi này đã từng được rất nhiều game thủ thời 9x trải nghiệm trên máy tính và giờ đây anh em có thể trải nghiệm giải trí trên chiếc điện thoại thông minh.
5. Chicken Invaders – Game bắn gà
Đây à tựa game cực kỳ hấp dẫn và có lỗi chơi cực ký cuốn hút. Người chơi sẽ được điều khiển một chiếc tàu chiến rồi bắn vào những chú gà đang bay, game sẽ có rất nhiều màn chơi để vượt qua và không được để đụn vào bất kỳ vật cảng nào trên đường bay nên cần phải hết sức tập trung.
Ngoài ra, trên đường bay người chơi sẽ có cơ hội nhận các trang bị cần thiết để tăng sức mạnh cho con tàu, việc tăng sức mạnh sẽ đẩy nhanh quá trình vượt màn tìm đến trái đất.
Có lẽ những anh em thế hệ thời nay vẫn còn mê vẫn thể loại bắn gà này, nếu vậy hãy truy cập vào link bên dưới nhé để tải về máy nhé.
Trên đây là những tựa game pc đời đầu gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ 8x-9x. Bạn muốn ôn lại tuổi thơ hoặc muốn trải nghiệm các game đời đầu thú vị thì những tựa game trên là những lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn.
Nguồn: https://gamewebhay.com/top-5-cac-game-pc-doi-dau-pho-bien-va-hap-dan-nhat.html
0 notes
thietkewebsite · 4 years
Photo
Tumblr media
Hướng dẫn thiết kế website trong 6 bước đơn giản
Bước 1: Tìm một web host đáng tin cậy
Bước 2: Chọn nền tảng để xây dựng website
Bước 3: Cài đặt công cụ bạn cần
Bước 4: Tạo Mockup cho giao diện web
Bước 5: Thiết kế website Prototype (bản mẫu website) và hoàn thiện nó
Bước 6: Kiểm tra xem thiết kế của bạn trông có ổn không trên thiết bị di động.
Trong bài hướng dẫn này, chúng tôi sẽ chỉ bạn cách thiết kế website từ con số 0. Tổng cộng có 6 bước bạn cần đi qua, bao gồm:
Tìm một web host đáng tin cậy.
Chọn nền tảng để xây dựng website.
Sử dụng công cụ thiết kế để mang thiết kế lên thực tế.
Tạo mockup cho web design của bạn.
Tạo mẫu thiết kế .
Kiểm tra xem thiết kế trông ổn không trên thiết bị di động.
Đừng lo lắng; bạn có thể tạo một website tuyệt đẹp kể cả khi bạn chưa có kinh nghiệm gì nhiều. Giờ, hãy bắt đầu thiết kế website thôi!
Bước 1: Tìm một web host đáng tin cậy
Trước khi chúng ta nói đến việc thiết kế website, bạn cần xử lý vấn đề kỹ thuật trước đã. Đầu tiên, bạn cần tìm một web host đáng tin cậy để host site của bạn.
Nhiều người thường tìm host rẻ nhất cho xong, rồi bắt đầu thiết kế ngay. Nhưng đó lại là sai lầm lớn nhất của họ. Không phải nhà cung cấp web host nào cũng có cùng chất lượng dịch vụ và tính năng, vì vậy bạn cần đầu tư vào bước này để chọn được một nơi có danh tiếng tốt nhất.
Sau đây là một số tính năng mà một nhà cung cấp web hosting chất lượng cao cần có:
Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất
Họ có host những website đạt chất lượng cao
Tính năng cộng thêm để giúp việc sử dụng dễ dàng hơn, như tự động backup
Hướng dẫn chuyên sâu, để bạn có thể tự xử lý vấn đề
Hỗ trợ bất kỳ nền tảng nào bạn có thể cần dùng để tạo website
Như bạn biết, hầu hết các web host đều quảng cáo rằng họ đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn. Cho nên bạn cần tự mình nghiên cứu về mỗi nhà cung cấp. Hãy sử dụng các trang đánh giá hosting để chọn nhà cung cấp host được nhiều đánh giá tốt.
Nếu bạn đã đọc bài này, dĩ nhiên bạn cung cấp biết chúng tôi là một nhà cung cấp hàng đầu với giá hosting tốt nhất trên thị trường:
Không những cung cấp web hosting chất lượng, chúng tôi còn tặng kèm tên miền miễn phí khi bạn mua gói Premium hay Business của chúng tôi, vì vậy đừng quên nhận tên miền này khi bạn tiến hành thanh toán nhé.
Bước 2: Chọn nền tảng để xây dựng website
Khi bạn đã có hosting, giờ là lúc chọn nền tảng/phần mềm để hỗ trợ bạn thiết kế web. Bạn có thể tự code từ con số 0 nếu muốn và nếu có thể, nhưng dĩ nhiên việc này chỉ phù hợp cho ai đã có kinh nghiệm lập trình rồi.
Đối với nền tảng website, chúng tôi là fan lớn của Content Management Systems (hệ quản trị nội dung – CMS). Những nền tảng này sẽ có thể giúp bạn thiết kế website chuyên nghiệp và bạn có thể quản lý nội dung với khối lượng lớn, hầu hết đều thân thiện với người dùng mới.
Có rất nhiều lựa chọn CMS, như là WordPress:
Nền tảng này đang chiếm tới 30% trên thế giới web, bạn có thể an tâm mà dùng. WordPress đơn giản, dễ sử dụng, và có thể tùy chỉnh chi tiết nhờ vào hệ thống theme và plugin của nó.
Tiếp theo, hãy xem qua Joomla:
Nền tảng này hơn WordPress ở tính phức tạp, nó giúp bạn tạo được một website phức tạp hơn, có sẵn tính năng bảo mật và tối ưu hóa tìm kiếm. Joomla có thể quản lý tốt nhiều loại nội dung mặc định, WordPress thì khả năng quản lý kém hơn một chút.
Bên cạnh CMSs, bạn có cũng có thể sử dụng công cụ webstie builder. Những giải pháp này giúp bạn tạo website bằng phương pháp kéo thả, ngoài ra còn có các yếu tố sẵn sàng sử dụng:
Website builders là cách đơn giản nhất để giúp bạn thiết kế website chạy tốt và vận hành nhanh, và còn có thể giúp bạn tùy chỉnh rất nhiều. Nếu như bạn thấy thích, với toàn bộ các gói hosting của Hostinger, bạn được tặng sẵn website builder tích hợp để có thể chạy ngay khi đăng ký, nên hãy nhớ xem qua thử cách tạo website này.
Trong phần còn lại của bài hướng dẫn này, chúng tôi sẽ tập trung sử dụng WordPress để thiết kế web, vì nó là nền tảng phổ biến nhất để sử dụng. Còn nữa, nó có nhiều tools giúp bạn học được thiết kế web nhanh chóng.
Bước 3: Cài đặt công cụ bạn cần
Sau khi cài WordPress, bạn còn cần thiết lập vài công cụ nữa để có thể thực sự mang thiết kế đến webstie. Đầu tiên, bạn cần một theme trước đã, theme này sẽ phù hợp với thiết kế bạn có trong đầu làm giao diện cho webstie.
Có hàng ngàn themes bạn có thể chọn nếu như bạn đang sử dụng WordPress. Chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng theme miễn phí để làm quen với nền tảng này trước. Bạn cũng có thể chọn theme trong danh bạ theme chính thức của WordPress
Hãy xem qua các theme bạn thích, chọn một theme có nhiều bình luận tích cực và vừa được cập nhật. Một theme nếu không có cả 2 yếu tố trên thì bạn không nên chọn, vì thường nó sẽ gây rắc rối cho bạn về sau. Sau khi bạn đã chọn được theme, hãy cài đặt và kích hoạt nó.
Ở thời điểm này, chúng tôi es4 khuyên bạn sử dụng WordPress page builder plugin. Công cụ này sẽ giúp bạn thiết kế website nhanh chóng. WordPress có thể đơn giản, nhưng để website của bạn trông thực sự đẹp thì bạn cần bỏ ít nhiều công sức để thiết kế. Với plugin website builder, bạn chỉ cần chỉnh thiết kế sao cho nó phù hợp, sử dụng plugin này cũng vô cùng đơn giản.
Như bạn biết, có rất nhiều plugin builder trên WordPress. Tuy nhiên, chúng tôi thích dùng Beaver Builder , vì nó có nhiều tính năng và cũng tiện dụng lắm, bạn có thể xem qua hình sau:
Làm thế nào để thiết kế website với plugin này thì lại không có gì khó khăn. Bạn có thể sử dụng hàng loạt yếu tố có sẵn để thêm vào trang web, chỉ cần kéo thả nó xuống vị trí bạn cần thêm là được. Sau đó bạn có thể chỉnh từng yếu tố, để nó trông đẹp là được:
Nếu bạn không thích Beaver Builder, cũng đừng lo, vì có rất nhiều lựa chọn khác ngoài kia. Khi bạn đã tìm được plugin thiết kế website phù hợp, bạn chỉ cần cài đặt và sử dụng nó để làm quen.
Bước 4: Tạo Mockup cho giao diện web
Cho đến giờ, chúng tôi đã giải thích các khía cạnh kỹ thuật để bạn có thể thiết kế được một website. Giờ, là lúc bạn cần vận dụng khả năng sáng tạo của mình.
Sau khi có website WordPress với theme và plugin builder cài sẵn, bạn cấn lấy bút và giấy ra (vâng, đúng vậy chúng ta sẽ thiết kế web kiểu cũ), bạn sẽ vẽ ra giao diện website của bạn để dàn trang xem nó như thế nào.
Đây gọi là mockup, nó không cần phải chi tiết. Điểm quan trọng là nó cần chứa đủ các yếu tố bạn muốn thấy trên website. Dĩ nhiên, bạn cũng có thể vẽ thêm càng chi tiết càng tốt. Mockup sẽ được dùng làm hình ảnh tham khảo khi bạn bước vào thiết kế website chính thức.
Nếu không có giấy bút, vậy hãy dùng tool để tạo mockups trên máy tính. Điểm yếu của ứng dụng này là bạn cần học sử dụng, bạn cần dùng ít thời gian để làm quen và sử dụng.
Ở bước này, bạn có thể chỉnh sửa mockup nhiều lần như bạn muốn, cho đến khi bạn cảm thấy hài lòng thì hãy qua bước tiếp theo.
Bước 5: Thiết kế website Prototype (bản mẫu website) và hoàn thiện nó
Sau khi đã có mockup, giờ là lúc chuyển từ giấy nháp lên thế giới số. Hay nói cách khác, bạn sẽ bắt đầu tạo prototyp cho website.
Vì bạn đã có một website builder tốt rồi, bạn chỉ việc mở nó ra bằng WordPress editor. Sau đó thêm yếu tố bạn muốn vào trang web, sắp xếp nó sao cho nó xuất hiện giống như trong mockups.
Tùy vào plugin builder thì quá trình này có thể khác nhau. Tuy nhiên, vào lúc này, chúng tôi không khuyên bạn đi sâu vào chi tiết, như là chọn kiểu chữ, cở chữ, màu sác. Bạn cần làm các yếu tố đó sau.
Điều quan trọng nhất là bạn cần dàn trang sao cho prototyp của website hoạt động và chứa đầy đủ các yếu tố trên mockup vào. Sau khi bạn đã có prototyp, bạn sẽ có thể thực hiện các quyết định liên quan đến dàn trang, chỉnh sửa và cải thiện thiết kế gốc của website. Đây là lúc bạn nên tập trung vào những chi tiết nhỏ hơn.
Thường thì mockups của bạn sẽ hoàn toàn khác với việc chuyển đổi sang prototyp. Nhưng, chuyện đó là bình thường. Và còn nữa, prototyp của bạn cũng không cần phải giống với một site hoàn thiện. Thời gian để thiết kế mất bao lâu sẽ tùy thuộc vào bạn thuộc kiểu người nào nữa. Nếu như bạn theo chủ nghĩa hoàn hảo thì chắc là sẽ lâu đó, vì bạn còn có hàng loạt các yếu tố để tùy chỉnh và tùy biết, nên không cần phải vội.
Một mẹo bạn nên nhớ trong đầu là đừng quan tâm đến văn bản nội dung trên web. Để xây dựng prototype nhanh hơn, hãy cứ dùng các loại text placeholder và stock image lấp vào chỗ trống. Khi bạn đã thiết kế xong giao diện, và mọi thứ đã vừa mắt bạn, bạn có thể thêm nội dung vào để thay thế.
Bước 6: Kiểm tra xem thiết kế của bạn trông có ổn không trên thiết bị di động.
Giờ, bạn đã học được cách thiết kế website. Tuy nhiên, còn một bước cuối cùng mà bạn cần phải quan tâm tới là, bạn cần đảm bảo nó cũng trông đẹp mắt trên thiết bị di động.
Ngày nay, traffic mobile đã vượt qua traffic từ máy tính, vì vậy việc đảm bảo thiết kế của bạn trông đẹp mắt trên độ phân giải nhỏ cũng là một yếu tố then chốt. Nếu website của bạn trông bất thường, khi mọi người truy cập từ điện thoại, họ sẽ rất thất vọng và ngay lập tức làm tăng tỉ lệ bounce rate lên, (vừa vào là thoát trang), điều này chắc không webmaster nào muốn.
Nhưng bạn không cần lo vì hầu hết các page builder WordPress (như là Beaver Builder chúng tôi giới thiệu ở trên) đều có hỗ trợ mobile ngay từ đầu. Thiết kế của bạn đã được tự động điều chỉnh sao cho đẹp mắt trên mobile, nên bạn không cần làm gì hết.
Nhưng, dĩ nhiên, bạn cần kiểm tra trực tiếp để xem có vấn đề gì không. Có rất nhiều cách để kiểm tra, ví dụ bạn có thể dùng chính điện thoại của mình để truy cập. Thứ 2, bạn có thể dùng Chrome’s Dev Tools, cách này tốt hơn vì bạn có thể tự chọn phiên bản phân giải để duyệt website.
Để truy cập vào công cụ này, chuột phải vào bất kỳ đâu trên website, nhấn nút Inspect. Giờ ở trên màn hình trên cùng, bạn sẽ có lựa chọn độ phân giải như hình bên dưới:
Nếu bạn kỹ tính, bạn có thể đi qua vài độ phân giải khác nhau để đảm bảo website trông thực sự ổn và hoạt động như mong muốn. Nếu có vấn đề, hãy quay lại bước prototype để sử dụng công cụ website builder để sửa chúng. Sau khi sửa lỗi, website của bạn đã sẵn sàng để ra mắt.
Lời kết
Khi bạn có một website chuyên nghiệp đẹp mắt, bạn đã chiến thắng một nửa trận chiến trên mạng rồi đó. Với thiết kế đẹp, người dùng sẽ lập tức bị thu hút vào phần nội dung của bạn vì vậy tỉ lệ chuyển đổi sẽ tăng lên. Tin tốt là bây giờ bạn không cần phải là một chuyên gia thiết kế website để làm được một website tuyệt vời. Tất cả những gì bạn cần làm là thực hành, sử dụng đúng công cụ, trong quá trình thiết kế bạn sẽ tự có thể điều chỉnh để biến website của bạn thành một website đẹp nhất có thể.
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào về việc thiết kế website trong WordPress? Hãy cứ để câu hỏi của bạn bên dưới nhé!
0 notes
hieunguyenduc-blog · 4 years
Text
Anchor Text là gì? Các loại Anchor Text cho SEO hiệu quả
Hiện nay, mọi Marketet đều chú ý vào xây dựng liên kết.  Điều này làm tăng thứ hạng công cụ tìm kiếm của bạn dưới đôi mắt của vị thần Google. Tuy nhiên, từ khóa bạn chọn liên kết ra và vào trang web của mình cũng rất quan trọng. Những từ đó được gọi là Anchor text (văn bản neo). Các loại anchor text là thứ khiến thuật toán Google chú ý hơn tới web của bạn. Trước đây, bạn có thể chơi đùa hệ thống Google bằng cách nhồi nhét từ khóa vô tội vạ. Và tất nhiên, Google bắt đầu chú ý tới điều đó. Họ theo dõi tần suất bạn sử dụng từ khóa cũng như các văn bản xung quanh. Nói tóm lại bạn không thể cứ nhét từ khóa và chờ trang web của mình lên top như trước nữa. Vấn đề đó đặt ra việc ta phải nghiên cứu các loại anchor text đa dạng hơn, Mặc dù các chi tiết kĩ thuật khá phức tạp, nhưng những thứ cơ bản có thể giúp các bạn nắm bắt cách làm việc hiệu quả với Anchor Text. Hãy tối ưu hóa các từ neo của bạn và học hỏi các cách thực hành tốt nhất. Chú ý đến SEO và nhìn thứ hạng của mình tăng lên. Nhưng hãy cẩn thận trong việc tối ưu hóa quá mức. Nếu bạn vi phạm các quy tắc, Google có thể xử phạt trang web của bạn.  Bài đăng này sẽ: Giải thích Anchor text là gìAnchor text thực hành tốt nhất bạn nên biếtGiải thích cách các từ neo ảnh hưởng đến SEOCác mẹo hay để hoàn thiện chiến lược neo của bạnĐưa ra ví dụ trực quan về neo 
1. Anchor text là gì? Vai trò của các loại anchor text trong SEO
SEO là một vấn đề phức tạp bao gồm hàng ngàn chi tiết nhỏ, và Anchor text là một trong số đó. Trước khi bắt đầu, bạn nên đọc hướng dẫn chính của chúng tôi -  What is SEO (SEO là gì) Anchor(neo) đề cập đến các từ có thể nhìn thấy và click vào được trên internet, sử dụng để liên kết một trang web này tới một trang khác. Đơn giản hơn là neo hai địa điểm khác nhau trên internet lại.  Mặc dù các neo thường liên kết giữa các trang web, nó cũng có thể liên kết đến các tài liệu như PDF hoặc tệp trong Google Drive. Đó là lý do tại sao bạn chỉ nên nhấp vào neo từ các trang web mà bạn tin tưởng. Dưới đây là một ví dụ: SEMrush là bộ công cụ tất cả trong một dành cho các chuyên gia Digiteal Marketing.  Trong câu đó, từ " SEM SEMrush " chính là Anchor text. Bằng cách di chuột qua anchor, hiển thị sẽ liên kết đến trang chủ SEMrush và ta có thể yên tâm nó không phải là tệp độc hại bí ẩn.   Hãy lưu ý, từ ngữ bạn chọn cho neo rất quan trọng: Nó nói với độc giả của bạn những gì họ mong đợi trước khi họ nhấp vào liên kết. Như Nielsen Norman Group giải thích, một liên kết chính là một lời hứa. Các từ neo là lời hứa về những gì ở phía kia của liên kết, vì vậy chúng phải có liên quan cao.Các thuật toán của Google sẽ dựa theo neo để hiểu về nội dung của bạn. Chúng theo dõi Anchor text của bạn để đảm bảo bạn đang không spam hàng loạt. Đây cũng là cách để Google hiểu các chủ đề bạn đang liên kết đến trong bản sao chép của mình. 
2. Text Anchor HTML là gì?
Anchor text HTML rất đơn giản - đây là mã mà tất cả chúng ta đã học để tạo ra khi chúng ta hoàn thiện các trang web Angelfire và tài khoản Myspace hồi trung học. Đây là những gì nó trông giống như công cụ phụ trợ của WordPress trong trình soạn thảo văn bản: Các loại anchor text - hiển thị trên WordPress Và khi bạn nhấp vào trình chỉnh sửa trực quan, bạn có thể thấy cách liên kết thay đổi, trở thành CHỈ hiển thị anchor text trên frontend: Các loại anchor text - Hiển thị trên fronted
3. Anchor Text và Backlink ( Liên kết ngược)
Bạn nên phân biệt sự khác biệt giữa các liên kết no-follow( không theo dõi) và do-follow(theo dõi) vì bài đăng này là về các anchor. Về phía HTML, sự khác biệt là liên kết no-follow có chứa một đoạn mã bổ sung. Trong ví dụ trên, một liên kết no-follow sẽ trông như thế này: Backlink Analytics Tool Tuy nhiên, trong mắt các thuật toán của Google, đoạn mã nhỏ đó tạo ra sự khác biệt rất lớn. No-follow : Yêu cầu Google KHÔNG đưa backlink vào tài khoản khi xác định SEO cho một trong hai trang. CẬP NHẬT: Kể từ ngày 1 tháng 3 năm 2020, Google bắt đầu lấy các liên kết Không theo dõi làm gợi ý trong việc xác định vị trí của trang web trong SERP .Nếu bạn được tài trợ : Nói với Google rằng liên kết này có được thông qua một số thỏa thuận giữa bạn và nhà xuất bản;UGC (Nội dung do người dùng tạo) : Cho Google biết rằng liên kết (và toàn bộ nội dung) đã được người dùng đặt trên trang này.Do-follow : Yêu cầu Google cung cấp tín dụng cho trang bạn đang liên kết và đưa nó vào tài khoản trong khi quét các liên kết của bạn.
4. Các loại anchor text trong SEO
Trên thực tế, Google xác định tới ít nhất mười loại Anchor text khác nhau. Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm và thuật toán của Google là những thứ không hề đơn giản chút nào. Dưới đây là hình ảnh về các neo SEMrush: Các loại anchor text - Hình ảnh neo SEMrush Nguồn: SEMrush 4.1. Generic Anchor Words Generic Anchor Words nghĩa là từ kêu gọi hành động. Chúng sẽ không chứa từ khóa và chỉ mang ý nghĩa đơn giản là kêu gọi bạn nhấp vào liên kết. Generic Anchor thường bao gồm ngôn ngữ có thể hành động, CTA đơn giản hoặc thu hút sự chú ý trực tiếp vào liên kết. Ví dụ Anchor chung chung: Nhấp vào đâyBlog nàyXem thêmTải về cái nàyỞ đâyThông tin về các Tác giảThêm thông tinTrang này 4.2. Branded Anchor Text Branded anchors tức là văn bản neo bằng chính thương hiệu. Đây là cách an toàn và đơn giản nhất cho bạn. Người dùng sẽ nhận diện được ngay: thương hiệu của bạn làm về sản phẩm dịch vụ gì. Nhưng hãy cẩn thận trong trường hợp tên miền của bạn là từ khoá chính xác, vì Google có thể phạt bạn vì điều này. Nếu bạn có các số liệu công khai liên quan đến thương hiệu của mình - như CEO, nhà báo, người có ảnh hưởng hoặc tác giả nổi tiếng - Google cũng có thể xác định bất kỳ liên kết nào có tên của họ có phải là một Branded anchors hay không. Ví dụ về Branded anchors : Bill Hartzer của BillHartzer.comTheo hãng tin ReutersSEMrushJulia McCoy nói trong Blog ViếtNhư CT News Junkie báo cáo 4.3. Exact Match Link Text Exact Match Link Text (Anchor text chính xác tuyệt đối): từ khóa chính xác mà trang bạn đang liên kết để nhắm tới mục tiêu. Do sự quan trọng của nó,  Google cũng rất chú ý đến các liên kết này. Nếu nhồi nhét quá nhiều neo kiểu này, bạn có thể bị phạt vì spam. Liên kết này cũng được gọi là neo vua vì độ quan trọng của nó, nhưng cũng bởi rủi ro cao nó mang lại. Các ví dụ Exact Match Link Text: Liên kết xây dựngGiày chạy bộTối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi B2BSách đã qua sử dụng 4.4. Partial Match Anchor Words Partial match anchor words (Neo một phần) bao gồm cụm từ khóa của bạn cùng với các từ bổ trợ nghĩa ngẫu nhiên kèm theo.  Ví dụ về Partial match anchor words : Các công cụ SEO hữu ích nếu bạn đang liên kết đến một trang nhắm mục tiêu vào “các công cụ SEO”Mua giày chạy bộ tại đây nhắm đến “giày chạy bộ”Mua phụ kiện điện thoại nhắm đến "phụ kiện điện thoại" 4.5. Related Anchor Text Related anchor text (Văn bản neo liên quan) là các anchor liên quan đến một trang bằng cách sử dụng một biến thể của từ khóa mục tiêu. Chúng khá giống như các từ khóa đối sánh một phần. Điểm khác là các anchor liên quan không bao gồm những cụm từ khóa chính xác.  Bạn nên dùng anchor text liên quan để Google hiểu rõ hơn về các liên kết của bạn. Đây cũng là cách làm đa dạng từ khóa và tránh bị spam. Ví dụ Related anchor text: Khủng hoảng nước ở Yemen nếu bạn đang liên kết đến một trang nhắm mục tiêu “dịch bệnh dịch tả Yemen”Adidas Yeezy Boost nhắm mục tiêu “mua giày chạy bộ”Tiếp thị truyền thông xã hội nhắm mục tiêu vào “chiến lược nội dung Facebook” 4.6. Random Anchor Text Random anchor text (liên kết neo ngẫu nhiên): Một số công cụ phân tích liên kết sẽ ném các anchor ngẫu nhiên và chung trong cùng loại. Tuy nhiên, các từ anchor ngẫu nhiên cũng có thể bao gồm các cụm từ không hoàn toàn chung chung như “nhấp vào đây”, nhưng chúng không thực sự liên quan nhiều đến từ khóa mục tiêu. Ví dụ random anchor text : Bài viết chuyên sâuPhong cách mớiCác quy tắc đã thay đổi Thật khó để chọn các ví dụ cho các random anchor text vì chúng có thể là bất cứ thứ gì và chúng chủ quan tùy thuộc vào từng từ khóa mục tiêu của mỗi trang. 4.7. Naked Link Text Naked link text (văn bản neo trần) chỉ là một URL được dán vào bản sao từ thanh trình duyệt - nhưng nó có thể nhấp vào được! Nó thường xuất hiện ở phần tài liệu tham khảo phía dưới. 4.8. Brand + Keyword Anchor Words Chúng bao gồm tên thương hiệu của bạn (hoặc cụm từ thương hiệu) và một từ khóa. Không có gì nhanh chóng và hiệu quả hơn là việc đưa thương hiệu của bạn tới khách hàng kèm theo sản phẩm mà họ mong muốn. Ví dụ về Brand + Keyword Anchor Neo: SEMrush cho nghiên cứu từ khóaGiày chạy bộ tại AdidasNước hoa tại Ulta 4.9. Image Anchor Links Image anchor links nghĩa là neo hình ảnh. Google đọc thẻ alt dưới dạng anchor của hình ảnh và đó là lý do bạn cần tối ưu hóa chúng thật tốt. Image anchor links là lành mạnh bởi vì nó đa dạng hóa hồ sơ văn bản neo của bạn. Thêm vào đó, nó có thể cải thiện SEO của bạn một cách rõ rệt. Ví dụ về Image anchor links: Cây cào móng cho mèo giá cả phải chăng cho căn hộHướng dẫn chiến lược xây dựng liên kết SEMrushPhụ kiện du lịch LifeStraw 4.10. Long-Tail Anchors Long-Tail anchor ( Neo đuôi dài) tương tự như neo một phần, nhưng chúng chứa nhiều từ hơn. Nó bao gồm từ khóa của bạn cùng với một số từ liên quan, mô tả về đối tượng chính. Đôi khi, anchor đuôi dài có thể bao gồm toàn bộ phân nhóm hoặc tiêu đề cho một liên kết.  Độ dài của loại neo này thường hơn tất cả các loại anchor text khác, có thể bao gồm cả một câu. Mặc dù bạn không cần các neo đuôi dài mọi lúc, chúng vẫn có thể hữu ích cho SEO.  Ví dụ Long-Tail anchor: Tìm hiểu thêm về nghiên cứu từ khóa trên blog SEMrushTại sao trùng lặp nội dung không tốt cho SEOBạn còn nhớ khi Amazon chỉ là một hiệu sách đã qua sử dụng không? 
5. Cách sử dụng các loại Anchor text hiệu quả trong SEO
Vào tháng 10 năm 2019, Google đã phát hành bản cập nhật BERT, sử dụng xử lý ngôn ngữ tự nhiên để hiểu và xếp hạng các trang. Điều này có ý nghĩa gì đối với anchor? Chúng tôi không thể chắc chắn 100% vì Google giữ các thuật toán của mình được bảo vệ chặt chẽ không khác gì mã hạt nhân. Tuy nhiên, điều đó có nghĩa là Google chú ý nhiều hơn đến các đầu mối bối cảnh xung quanh các neo. Thay vì chỉ đọc anchor text, trình thu thập thông tin của Google cũng có thể quét và xem xét các từ và câu xung quanh nhiều hơn. Google giờ đây ưu tiên trải nghiệm người dùng và trả lời các truy vấn tìm kiếm hơn bất kỳ điều gì khác. Lẽ dĩ nhiên, các nhà  tiếp thị cũng phải đặt quan tâm hàng đầu của mình vào đó và tạo ra trải nghiệm tốt hơn cho mọi người. 5.1. Không liên kết đến hoặc tìm kiếm liên kết từ các trang web độc hại Google sẽ quan tâm đến những trang web mà bạn liên kết đến. Bạn không nên liên kết đến một trang web lan truyền toàn thông tin sai lệch, khuyến khích sự ghét bỏ hoặc tham gia vào các hoạt động spam. Google có thể xử phạt bạn nếu vi phạm. Ngay cả khi một trang web có ý định tốt, liên kết vẫn có thể làm ảnh hưởng tới thứ hạng của bạn.  Nó được gọi là nguyên tắc đồng trích dẫn. Vậy những điều bạn nên làm đó là: loại bỏ các trang web quảng cáo không phù hợp khỏi phương trình, kiểm tra xếp hạng Alexa của trang web và chỉ liên kết đến các trang web có số điểm từ 100k trở xuống. Thật may, Google cũng hiểu rằng đôi khi bạn phải liên kết đến các trang web “tệ” như một tài liệu tham khảo. Có thể họ là nguồn duy nhất hoặc bạn cần gỡ lỗi thông tin. Trong trường hợp đó, bạn có thể sử dụng liên kết không theo dõi để thông báo cho Google rằng: “ Google Tôi không xác nhận trang web này và tôi không muốn nó được tính vào SEO của tôi”. 5.2. Hãy chắc chắn rằng các từ anchor có liên quan Sự liên quan là chìa khóa. Mặc dù bạn không nên dùng nhiều exact match anchors. Tuy vậy, hãy đảm bảo các anchor của bạn liên quan đến chủ đề ở phía bên kia của liên kết. Google sử dụng các anchor làm thông tin để tìm hiểu tất cả các trang web là gì. Chúng còn quan trọng hơn khi có thể xếp hạng các tìm kiếm từ khóa thích hợp. Các anchor có ý nghĩa cho liên kết và điều đó sẽ giúp tạo ra trải nghiệm tích cực cho độc giả của bạn. Không nên chọn quá nhiều từ ngẫu nhiên chỉ để làm đa dạng ancho text của bạn. Điều này sẽ khiến nó trở thành clickbait gây khó chịu cho người dùng khi phải nhấp vào một thứ chẳng liên quan gì cái họ cần. 5.3. Tránh sử dụng các Anchor giàu từ khóa cho các liên kết nội bộ Sử dụng các Exact match anchors cho các liên kết nội bộ là một điều không nên. Google hiểu rằng bạn có thể không có quyền kiểm soát những gì các trang web khác làm, nhưng nó KHÔNG biết bạn có thể kiểm soát các liên kết nội bộ của riêng bạn. Bạn nên sử dụng các related anchors, long-tail anchors hoặc generic anchors cho các liên kết bên trong. 5.4. Phân phối các loại anchor text khác nhau một cách khéo léo Tính ngẫu nhiên là tốt khi nói đến anchor text. Bạn có thể tham khảo tỷ lệ sau: 30% đến 40% branded anchors30% đến 40% partial match anchors20% đến 40% generic, related, naked, random, exact match, và các anchor khác Hãy thử tham khảo một số trang web hàng đầu trong ngành của bạn. Xem các anchor đi và đến của họ trông như thế nào để bạn có thể phát triển một ý tưởng dựa trên nó. 5.5. Chú ý đến văn bản xung quanh Bản cập nhật BERT gần đây, Google đã chú ý hơn ngôn ngữ tự nhiên của con người và bối cảnh xung quanh. Khi bạn đọc một cái gì đó trực tuyến, bạn KHÔNG CHỈ nhìn vào anchor text để quyết định xem bạn sẽ nhấp vào liên kết. Bạn cũng đọc các câu và đoạn văn xung quanh để hiểu những gì ở phía bên kia của siêu liên kết, phải không? Chúng ta nên cho rằng Google cũng đang làm điều đó. Hầu hết các nhà tiếp thị không nên chọn toàn bộ một câu làm anchor của họ. Tuy nhiên, có thể xem xét rằng các bot Google sẽ quét các từ trong toàn bộ câu thay vì chỉ quét anchor text. Trên lưu ý đó, bạn cũng có thể muốn tránh lặp đi lặp lại một từ anchor - kể cả khi liên kết đến các trang web khác nhau mỗi lần. Google vẫn có thể xem xét việc tối ưu hóa quá mức này và phạt bạn. 5.6. Đừng bỏ qua các thẻ ALT (thẻ mô tả nội dung hình ảnh) của bạn Thẻ ALT hình ảnh rất quan trọng vì một vài lý do. Họ: Giúp người đọc khiếm thị hiểu được hình ảnh nói về cái gìNói cho các bot Google biết hình ảnh nói về cái gìChức năng như anchor text Thẻ ALT hình ảnh phải có tính mô tả cao và nghe giống như một câu tự nhiên. Nó được sử dụng phổ biến cho các công cụ từ khóa thẻ ALT, nhưng Google nhanh chóng nắm bắt được, vì vậy hãy giữ từ khóa của bạn ở mức tối thiểu ở đây.  Chọn một từ khóa chính và kết hợp nó vào một câu mô tả về hình ảnh cụ thể.  5.7. Giữ khách trên blog Một số maketers đã loại bỏ việc viết blog của khách như là một phần của chiến lược xây dựng liên kết và neo. Như thường lệ, mọi người đang sử dụng bios khách viết blog của họ để anchor từ khóa và liên kết ngược.  Mặc dù bạn chắc chắn không nên làm điều đó, bạn vẫn có thể sử dụng blog khách từ các trang web có liên quan và có thẩm quyền cao để cải thiện anchor của bạn và SEO tổng thể.  Giới hạn bản thân vào các trang web có thẩm quyền liên quan đến sở thích của bạn. Google chắc chắn sẽ thông báo nếu bạn xuất bản trên các trang trại nội dung, nó đã bị gắn cờ vì spam hàng chục lần.
Kết luận
Anchor text là một yếu tố quan trọng đối với tình trạng SEO trang web của bạn. Với Google, các từ anchor giúp nó tìm hiểu các trang web nào đang chạy các hoạt động spam và điều đó là hợp pháp. Các từ neo cũng cho độc giả biết nơi họ có thể tìm thêm thông tin và những gì ở phía bên kia của các liên kết của bạn.  Khi phát triển một chiến lược xây dựng liên kết, các anchor không thể là một suy nghĩ duy nhất.  Bạn phải chú ý cẩn thận đến các loại anchor text của bạn, những từ bạn chọn và thậm chí các từ xung quanh. Như với hầu hết mọi thứ SEO, sự đa dạng và vừa phải là chìa khóa. Không sử dụng công cụ từ khóa, luôn đa dạng hóa các loại thẻ anchor của bạn và chỉ liên kết đến các trang có uy tín, có độ liên quan cao.  Lưu các bài học quan trọng từ bài đăng này để sau này bằng cách tải xuống Bảng cheat văn bản neo SEMrush ngay bây giờ! Nguồn: https://www.semrush.com/blog/what-is-anchor-text-and-how-can-i-optimize-it/ rush.com Read the full article
0 notes
superthaoanh · 4 years
Text
Cùng khám phá từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Đối với nhiều người, Học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề cơ khí có vẻ sẽ không mấy quan trọng vì cứ suy nghĩ rằng làm kỹ thuật thì không cần dùng tiếng anh, học rồi không vận dụng thì học làm gì? Tuy nhiên, bất cứ một ngành nào đều cũng có thuật ngữ chuyên ngành riêng.
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí thật sự là cần thiết đối với những bạn yêu thích và làm việc trong lĩnh vực này. Vì thế, hôm nay Step Up đưa ra các từ vựng thông dụng và cách học hiệu quả. 
1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí            
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Lathe bed: Băng máy
lathe: máy tiện
Lathe dog: Tốc máy tiện
Carriage: Bàn xe dao
Cross slide: Bàn trượt ngang
Compound slide: Bàn trượt hỗn hợp
Tool holder: Đài dao
Saddle: Bàn trượt
Tailstock: Ụ sau
Headstock: Ụ trước
Dividing head: Ụ phân độ
Feed shaft: Trục chạy dao
Main spindle: Trục chính
Chuck: Mâm cặp
Three- jaw chuck: Mâm cặp 3 chấu
Four- jaw chuck: Mâm cặp 4 chấu
Jaw: Chấu kẹp
Rest: Luy nét
Steady rest: Luy nét cố định
Hand wheel: Tay quay
Lathe center: Mũi tâm
Dead center: Mũi tâm chết (cố định)
Rotaring center: Mũi tâm quay
Dog plate: Mâm cặp tốc
Bent- tail dog: Tốc chuôi cong
Face plate: Mâm cặp hoa mai
wheel: bánh xe
wheel shape: dạng đá mài
wheel tractor: máy kéo bánh hơi
work head: đầu làm việc
work support arm: cần chống
work surface: Bề mặt gia công
Workpiece: chi tiết gia công, phôi
workholder retainer: mâm kẹp phôi
wrench opening : đầu mở miệng, đầu khoá
Gauging fixture: đồ gá kiểm tra
Work fixture: đồ gá kẹp chặt
Assembly jigs: đồ gá lắp ráp
automatic line: dây chuyền tự động
bolt: bu-lông
screw: vít
abrasive machine: máy gia công mài
abrasive wear: sự mòn do mài
arc weld: hàn hồ quang
Một số thuật ngữ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí thường gặp
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
parallel projection: Phép chiếu song song
perspective projection: phép chiếu phối cảnh
oblique projection: phép chiếu xiên
front view: hình chiếu đứng
top view: hình chiếu bằng
side view: hình chiếu cạnh
Projection plane: Mặt phẳng chiếu
Cutting theory: Nguyên lý cắt
Labour safety: An toàn lao động
Manufacturing automation: Tự động hóa sản xuất
Design Automation: Tự động hóa thiết kế
Electrical installations: trang thiết bị điện
Tìm hiểu thêm các chủ đề:
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xây dựng
2. Mẫu hội thoại giao tiếp sử dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
A: Good morning, custommer service. My name is Steve. How can I help you? 
Xin chào quý khách, phòng chăm sóc khách hàng xin nghe ạ. Tên tôi là Steve. Tôi có thể giúp gì cho  chị ạ?
B: Yes, good morning. I wish to complain about an Automatic lathe I bought from you. 
 Vâng, xin chào. Tôi muốn phản ánh về các máy tiện tư động mà tôi đã mua của các anh.
A: Oh, I’m sorry to hear that. What exactly is the problem? 
   Ồ, tôi rất tiếc khi nghe điều đó. Chính xác thì có vấn đề gì ạ?
B: The AC adapter with the Automatic lathe doesn’t work. Automatic lathe: Máy tiện tự động
   Bộ đổi nguồn AC với cái máy tiện tự động không hoạt động.
A: Well, I do apologise for that. It must be our fault. What model of printer is it? –        
Ồ, tôi thực xin lỗi chị về điều này. Đó có thể là lỗi của chúng tôi. Cái máy tiện tự động dòng nào đấy ạ?
B: It’s a 3850 
    Nó là dòng máy 3850.
A: And do you have your receipt there?
   Và chị có biên lai thu tiền ở đó không?
B: Yes   –  Có đấy
A: That’s great. Could you read out the order number, please? It’s at the top on the right. 
   Thật tuyệt. Vậy chị vui lòng đọc số đơn hàng yêu cầu cho tôi nhé? Nó ở phía trên cùng bên phải.
B:  Yes, order number… it’s 89540. 
  Vâng, số đơn hàng yêu cầu… nó là 89540.
A: Let me just summarise the situation. You’ve told me that the adapter with your 3850 Automatic lathe doesn’t work, and has never worked. Is that correct? 
Hãy để tôi tóm tắt tình hình nhé. Chị đã nói với tôi rằng bộ đổi nguồn với máy tiện tự động 3850 của chị không hoạt động, và nó chưa bao giờ hoạt động. Điều đó có đúng không ạ?
B: Correct
  Đúng vậy
A: Well, I’m pleased to tell you that we will replace your adapter and the Automatic lathe. You will receive the goods by the end of the week. We have your address. We’ll collect the old printer at the same time.
   Ồ, tôi rất vui khi nói với chị rằng chúng tôi sẽ thay bộ đổi nguồn và máy tiện tự động cho chị. Chị sẽ nhận hàng vào cuối tuần. Chúng tôi có địa chỉ của chị rồi. Chúng tôi sẽ thu hồi máy in cũ vào cùng lúc.
B: GreatTuyệt
A: And I’m happy to say that we’re going to give you five euros discount off your next purchase. 
 Và tôi vui mừng khi báo rằng chúng tôi sẽ chiết khấu 5 EUR cho lần mua hàng tiếp theo của chị.
B: That’s very reasonable. Thank you. 
 Thật hợp lý. Cảm ơn anh.
A: You’re welcome, Ms. Beck. Have a nice day. 
  Không có gì ạ. Ms Beck. Chúc chị một ngày vui vẻ.
Cách học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề hiệu quả
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Để học thuộc được các từ vựng tiếng Anh theo chủ đề các bạn cần chia nhỏ lượng từ vựng một ngày. Bên cạnh đó là ghép những từ vựng đó vào những câu nói trong cuộc sống. Tuy nhiên, nếu muốn có cho mình cách học và ghi nhớ được gần 50 từ vựng mỗi ngày, bạn hãy khám phá phương pháp học cực kỳ sáng tạo và gây cảm hứng cho hàng nghìn người học tiếng Anh qua sách Hack Não 1500. 
Học từ vựng bằng hình ảnh
Học từ vựng tiếng anh bằng hình ảnh giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. Bạn có thể học ngay cả khi rảnh rỗi nếu bạn có một tấm hình in từ vựng đính kèm hình ảnh lên bàn học, cửa ra vào, phòng tắm, đầu giường,… mỗi lần lướt qua thì hình ảnh bắt mắt sẽ đi sâu vào tâm trí bạn, dần dà ăn sâu vào tiềm thức một cách tự nhiên. 
Học từ vựng bằng âm thanh
Sử dụng âm thanh để học từ vựng là cách đem đến cho người học sự thư giãn và mang lại độ hiệu quả cao. Bạn có thể tìm các tài liệu về từ vựng liên quan đến chủ đề mà mình học trên mạng, sẽ có những trang hoặc phần mềm cho bạn từ vựng dưới dạng hình ảnh và cả audio để bạn nghe. Đó cũng là một phương pháp vô cùng sáng tạo mà hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thông qua cuốn sách Hack Não 1500 với phương pháp âm thanh tương tự và truyện chêm.
Thời gian học thuộc từ vựng hợp lý
Thời gian học thuộc từ cũng là một yếu tố quan trọng để giúp vốn từ của bạn tăng lên đáng kể. Tập trung thời gian vào một thời điểm thích hợp trong ngày để học tiếng anh ( tốt nhất là trước khi đi ngủ, và sau khi thức dậy) vì đó là 2 khoảng thời gian giúp bạn ghi nhớ từ vựng tốt nhất. Hãy luôn mang theo cuốn sổ từ vựng của mình nhé!
Áp dụng vào thực tế
Để nhanh chóng hiểu bản chất và vận dụng tốt, chúng ta cần sử dụng trong thực tiễn nhiều lần. Sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn cũng như phản xạ nhanh sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong công việc, học tập. Chính vì thế, trong quá trình học tập và làm việc, bạn cần không ngừng trau dồi và vận dụng chúng một cách tự nhiên.
Chi tiết về toàn bộ cuốn sách xem tại: Hack Não 1500 từ tiếng Anh
  Tìm hiểu ngay
Trên đây là từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí hi vọng bài biết này có thể giúp các bạn có thể áp dụng vào trong công việc. Cùng Hack não từ vựng  tìm hiểu thêm nhiều từ vựng nữa ở chủ đề khác tại những bài viết tiếp theo nhé. 
THAM KHẢO : Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề
Bài viết Cùng khám phá từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Hack Não Từ Vựng.
from WordPress https://ift.tt/2QkIdDS via IFTTT https://ift.tt/2QkIdDS https://ift.tt/2Q37TGp
0 notes
hacknaotuvung · 4 years
Link
https://ift.tt/2Q37TGp
Đối với nhiều người, Học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề cơ khí có vẻ sẽ không mấy quan trọng vì cứ suy nghĩ rằng làm kỹ thuật thì không cần dùng tiếng anh, học rồi không vận dụng thì học làm gì? Tuy nhiên, bất cứ một ngành nào đều cũng có thuật ngữ chuyên ngành riêng.
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí thật sự là cần thiết đối với những bạn yêu thích và làm việc trong lĩnh vực này. Vì thế, hôm nay Step Up đưa ra các từ vựng thông dụng và cách học hiệu quả. 
1. Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí            
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Lathe bed: Băng máy
lathe: máy tiện
Lathe dog: Tốc máy tiện
Carriage: Bàn xe dao
Cross slide: Bàn trượt ngang
Compound slide: Bàn trượt hỗn hợp
Tool holder: Đài dao
Saddle: Bàn trượt
Tailstock: Ụ sau
Headstock: Ụ trước
Dividing head: Ụ phân độ
Feed shaft: Trục chạy dao
Main spindle: Trục chính
Chuck: Mâm cặp
Three- jaw chuck: Mâm cặp 3 chấu
Four- jaw chuck: Mâm cặp 4 chấu
Jaw: Chấu kẹp
Rest: Luy nét
Steady rest: Luy nét cố định
Hand wheel: Tay quay
Lathe center: Mũi tâm
Dead center: Mũi tâm chết (cố định)
Rotaring center: Mũi tâm quay
Dog plate: Mâm cặp tốc
Bent- tail dog: Tốc chuôi cong
Face plate: Mâm cặp hoa mai
wheel: bánh xe
wheel shape: dạng đá mài
wheel tractor: máy kéo bánh hơi
work head: đầu làm việc
work support arm: cần chống
work surface: Bề mặt gia công
Workpiece: chi tiết gia công, phôi
workholder retainer: mâm kẹp phôi
wrench opening : đầu mở miệng, đầu khoá
Gauging fixture: đồ gá kiểm tra
Work fixture: đồ gá kẹp chặt
Assembly jigs: đồ gá lắp ráp
automatic line: dây chuyền tự động
bolt: bu-lông
screw: vít
abrasive machine: máy gia công mài
abrasive wear: sự mòn do mài
arc weld: hàn hồ quang
Một số thuật ngữ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí thường gặp
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
parallel projection: Phép chiếu song song
perspective projection: phép chiếu phối cảnh
oblique projection: phép chiếu xiên
front view: hình chiếu đứng
top view: hình chiếu bằng
side view: hình chiếu cạnh
Projection plane: Mặt phẳng chiếu
Cutting theory: Nguyên lý cắt
Labour safety: An toàn lao động
Manufacturing automation: Tự động hóa sản xuất
Design Automation: Tự động hóa thiết kế
Electrical installations: trang thiết bị điện
Tìm hiểu thêm các chủ đề:
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xây dựng
2. Mẫu hội thoại giao tiếp sử dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
A: Good morning, custommer service. My name is Steve. How can I help you? 
Xin chào quý khách, phòng chăm sóc khách hàng xin nghe ạ. Tên tôi là Steve. Tôi có thể giúp gì cho  chị ạ?
B: Yes, good morning. I wish to complain about an Automatic lathe I bought from you. 
 Vâng, xin chào. Tôi muốn phản ánh về các máy tiện tư động mà tôi đã mua của các anh.
A: Oh, I’m sorry to hear that. What exactly is the problem? 
   Ồ, tôi rất tiếc khi nghe điều đó. Chính xác thì có vấn đề gì ạ?
B: The AC adapter with the Automatic lathe doesn’t work. Automatic lathe: Máy tiện tự động
   Bộ đổi nguồn AC với cái máy tiện tự động không hoạt động.
A: Well, I do apologise for that. It must be our fault. What model of printer is it? –        
Ồ, tôi thực xin lỗi chị về điều này. Đó có thể là lỗi của chúng tôi. Cái máy tiện tự động dòng nào đấy ạ?
B: It’s a 3850 
    Nó là dòng máy 3850.
A: And do you have your receipt there?
   Và chị có biên lai thu tiền ở đó không?
B: Yes   –  Có đấy
A: That’s great. Could you read out the order number, please? It’s at the top on the right. 
   Thật tuyệt. Vậy chị vui lòng đọc số đơn hàng yêu cầu cho tôi nhé? Nó ở phía trên cùng bên phải.
B:  Yes, order number… it’s 89540. 
  Vâng, số đơn hàng yêu cầu… nó là 89540.
A: Let me just summarise the situation. You’ve told me that the adapter with your 3850 Automatic lathe doesn’t work, and has never worked. Is that correct? 
Hãy để tôi tóm tắt tình hình nhé. Chị đã nói với tôi rằng bộ đổi nguồn với máy tiện tự động 3850 của chị không hoạt động, và nó chưa bao giờ hoạt động. Điều đó có đúng không ạ?
B: Correct
  Đúng vậy
A: Well, I’m pleased to tell you that we will replace your adapter and the Automatic lathe. You will receive the goods by the end of the week. We have your address. We’ll collect the old printer at the same time.
   Ồ, tôi rất vui khi nói với chị rằng chúng tôi sẽ thay bộ đổi nguồn và máy tiện tự động cho chị. Chị sẽ nhận hàng vào cuối tuần. Chúng tôi có địa chỉ của chị rồi. Chúng tôi sẽ thu hồi máy in cũ vào cùng lúc.
B: GreatTuyệt
A: And I’m happy to say that we’re going to give you five euros discount off your next purchase. 
 Và tôi vui mừng khi báo rằng chúng tôi sẽ chiết khấu 5 EUR cho lần mua hàng tiếp theo của chị.
B: That’s very reasonable. Thank you. 
 Thật hợp lý. Cảm ơn anh.
A: You’re welcome, Ms. Beck. Have a nice day. 
  Không có gì ạ. Ms Beck. Chúc chị một ngày vui vẻ.
Cách học từ vựng tiếng Anh theo chủ đề hiệu quả
Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí
Để học thuộc được các từ vựng tiếng Anh theo chủ đề các bạn cần chia nhỏ lượng từ vựng một ngày. Bên cạnh đó là ghép những từ vựng đó vào những câu nói trong cuộc sống. Tuy nhiên, nếu muốn có cho mình cách học và ghi nhớ được gần 50 từ vựng mỗi ngày, bạn hãy khám phá phương pháp học cực kỳ sáng tạo và gây cảm hứng cho hàng nghìn người học tiếng Anh qua sách Hack Não 1500. 
Học từ vựng bằng hình ảnh
Học từ vựng tiếng anh bằng hình ảnh giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. Bạn có thể học ngay cả khi rảnh rỗi nếu bạn có một tấm hình in từ vựng đính kèm hình ảnh lên bàn học, cửa ra vào, phòng tắm, đầu giường,… mỗi lần lướt qua thì hình ảnh bắt mắt sẽ đi sâu vào tâm trí bạn, dần dà ăn sâu vào tiềm thức một cách tự nhiên. 
Học từ vựng bằng âm thanh
Sử dụng âm thanh để học từ vựng là cách đem đến cho người học sự thư giãn và mang lại độ hiệu quả cao. Bạn có thể tìm các tài liệu về từ vựng liên quan đến chủ đề mà mình học trên mạng, sẽ có những trang hoặc phần mềm cho bạn từ vựng dưới dạng hình ảnh và cả audio để bạn nghe. Đó cũng là một phương pháp vô cùng sáng tạo mà hàng nghìn học viên của Step Up áp dụng thông qua cuốn sách Hack Não 1500 với phương pháp âm thanh tương tự và truyện chêm.
Thời gian học thuộc từ vựng hợp lý
Thời gian học thuộc từ cũng là một yếu tố quan trọng để giúp vốn từ của bạn tăng lên đáng kể. Tập trung thời gian vào một thời điểm thích hợp trong ngày để học tiếng anh ( tốt nhất là trước khi đi ngủ, và sau khi thức dậy) vì đó là 2 khoảng thời gian giúp bạn ghi nhớ từ vựng tốt nhất. Hãy luôn mang theo cuốn sổ từ vựng của mình nhé!
Áp dụng vào thực tế
Để nhanh chóng hiểu bản chất và vận dụng tốt, chúng ta cần sử dụng trong thực tiễn nhiều lần. Sử dụng từ vựng nhuần nhuyễn cũng như phản xạ nhanh sẽ giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong công việc, học tập. Chính vì thế, trong quá trình học tập và làm việc, bạn cần không ngừng trau dồi và vận dụng chúng một cách tự nhiên.
Chi tiết về toàn bộ cuốn sách xem tại: Hack Não 1500 từ tiếng Anh
  Tìm hiểu ngay
Trên đây là từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí hi vọng bài biết này có thể giúp các bạn có thể áp dụng vào trong công việc. Cùng Hack não từ vựng  tìm hiểu thêm nhiều từ vựng nữa ở chủ đề khác tại những bài viết tiếp theo nhé. 
THAM KHẢO : Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề
Bài viết Cùng khám phá từ vựng tiếng Anh chuyên ngành cơ khí đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Hack Não Từ Vựng.
0 notes
nghilucseo01 · 5 years
Text
Top 5 Phương Pháp Xây Dựng Backlink Cực Hiệu Quả Cho Amazon Niche Site
Top 5 Phương Pháp Xây Dựng Backlink Cực Hiệu Quả Cho Amazon Niche Site
Để SEO từ khóa lên top Google, sẽ có rất nhiều yếu tố bạn cần đạt được.
Nhưng trong số đó, chỉ có 2 yếu tố chính sẽ quyết định kết quả của cuộc chơi.
Đó là nội dung tốt và backlink mạnh!
Và trong bài viết này, mình xin chia sẻ một chút về backlink trong SEO cũng như những yếu tố chính liên quan đến backlink.
Nhưng trước khi đi ngay vào phần chính, mình muốn bạn hiểu các phần cơ bản nhất trước.
Nếu bạn là người đã có kinh nghiệm, hãy dùng phần mục lục bên dưới để “nhảy cóc” đến phần thứ 3 và bắt đầu từ đó.
Còn nếu bạn là người mới, mình khuyên hãy đọc từ đầu để thật sự hiểu những gì mình chia sẻ.
1) Backlink là gì?
“Backlink hay link là thuật ngữ chuyên ngành THƯỜNG được sử dụng để chỉ các liên kết từ các website khác về website của bạn.”
Tại sao lại là phải từ các website khác?
Vì bạn có thể hiểu đơn giản, việc đua top cho từ khóa bạn chọn sẽ như một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm vào một chức vụ nào đó.
Điều kiện cần là bạn phải có đủ tư chất để làm tốt ở vị trí đó (cái này chính là nội dung / content tốt).
Nhưng tư chất tốt thôi chưa đủ.
Bạn còn cần các lá phiếu (backlink) từ những người khác bầu cho bạn nữa.
Và nếu bạn được càng nhiều phiếu, và các lá phiếu đó đến từ những người có “máu mặt” (các website lớn) thì khả năng bạn được bầu vào vị trí (lên top) là chắc đến 99% 
Tất nhiên, bạn vẫn có thể tự bầu cho mình bằng các link nội bộ (internal link) từ các trang nội dung trên cùng website của bạn.
Nhưng điều đó sẽ không thể giúp bạn được nhiều như khi bạn có backlink từ các website mạnh khác trỏ về mình.
Hi vọng là ví dụ của mình không quá khó hiểu.
Nhưng thực sự thì đó chính là hình ảnh ẩn dụ của “cuộc chiến” đua top trên Google.
2) Các lưu ý chính khi xây dựng backlink cho site
Backlink cũng có nhiều loại.
Nhưng để đẩy website của bạn lên top cho các từ khóa đã chọn thì backlink bạn xây dựng cần đạt các tiêu chí sau:
2.1) Là link dofollow
Backlink thường chia làm 2 loại là dofollow và nofollow.
Về cơ bản, dofollow link được hiểu là các link truyền được “sức mạnh” tới site của bạn.
Còn nofollow link là các link không truyền được “sức mạnh” tới site của bạn.
Google gần đây đã thay đổi một chút về cách hoạt động của nofollow link, nhưng về cơ bản, nó vẫn sẽ hoạt động như mình vừa giải nghĩa.
Để check link là dofollow hay nofollow, bạn có thể dùng công cụ MozBar của Chrome.
(Cài đặt ở đây: https://chrome.google.com/webstore/detail/mozbar/eakacpaijcpapndcfffdgphdiccmpknp?hl=en)
Khi đã cài mozbar, hãy ấn biểu tượng chữ M cho đến khi bạn thấy thanh mozbar hiện lên.
Sau đó, hãy bấm chọn nút “Followed” và “No-followed” để check.
Nếu là link nofollow, mozbar sẽ bôi tím link đó cho bạn.
  Còn nếu nó là link dofollow thì sẽ được bôi màu xanh.
  Không quá khó để phân biệt phải không?
Sau khi check xong, bạn chỉ việc bấm nút một lần nữa và mozbar sẽ bỏ mã màu link cho bạn.
Và mục tiêu của bạn sau này sẽ là xây dựng các backlink dofollow về site của bạn để tăng sức mạnh cho toàn website.
Nhưng ở đây có một ý quan trọng bạn cần ghi nhớ.
Đó là bạn vẫn cần cả link nofollow để Google thấy được website của bạn đang phát triển một cách tự nhiên.
Đơn giản bởi không có website nào 100% backlink trỏ đến đều là dofollow cả, phải không?
Việc lấy link nofollow rất đơn giản, mình sẽ dành riêng một bài sau này để chia sẻ tránh gây loãng topic.
2.2) Backlink nên đến từ các nội dung liên quan
Thường khi xây dựng backlink, bạn sẽ gặp các trường hợp sau:
TH 1: Link đến từ một bài viết nằm trên một website có chủ đề liên quan trực tiếp tới site của bạn
Ví dụ, site của bạn là về chủ đề máy hút bụi.
Và bạn có được 1 link từ 1 site khác cũng về chủ đề máy hút bụi trỏ về site của bạn.
Link đó còn nằm trong 1 bài nội dung có chủ đề là “Cách chọn mua máy hút bụi Toshiba” chẳng hạn.
Một backlink như vậy sẽ mang nhiều yếu tố “relevance” (yếu tố liên quan) về nội dung và thường sẽ được Google đánh giá rất cao.
TH 2: Link đến từ bài viết có nội dung liên quan, nhưng website có chủ đề không liên quan nhiều
Vẫn cùng ví dụ, site của bạn là về máy hút bụi.
Bạn có 1 link từ một bài viết có chủ đề là “Top 10 dòng máy hút bụi tốt nhất 2019”.
Nhưng lần này, bài viết đó lại nằm trên một trang báo điện tử lớn, hoặc một website về đồ gia dụng chung chung chẳng hạn.
Như vậy lần này, mức độ liên quan về nội dung không còn được tốt như TH1.
Tuy nhiên, link bạn có được lại mang về “link juice” hay “link power” (sức mạnh) nhiều vì đó là link từ một site lớn.
TH 3: Link đến từ bài viết và website có nội dung hoàn toàn không liên quan
Sẽ thế nào nếu site máy hút bụi của bạn lại có 1 link đến từ một bài viết về chủ đề “đồ chơi lego”?
Và bài viết đó nằm trên một website về đồ chơi trẻ em?
Tất nhiên, bạn vẫn có thể nghĩ ra một hoàn cảnh cụ thể để kết nối 2 chủ đề gần như chẳng ăn nhập gì với nhau đó.
Nhưng sẽ là rất khiên cưỡng, và Google cũng hiểu điều đó.
Đặc biệt là khi thuật toán của Google đang ngày càng thông minh hơn sau rất nhiều lần update thuật toán.
Theo những lần test trực tiếp với site của mình, mình thấy dạng link này tạm thời vẫn có tác dụng.
Nhưng có lẽ sẽ chỉ là câu chuyện sớm hay muộn Google sẽ dần không đánh giá cao các link dạng này nữa.
Vì vậy, mình khuyên bạn nên tập trung vào 2 trường hợp đi link 1 và 2 từ giờ trở đi.
2.3) Backlink có anchor text liên quan tới từ khóa bạn muốn SEO top
Trước hết, anchor text là gì?
Để dịch từ này ra tiếng Việt thì mọi người hay gọi là “mỏ neo từ khóa”, nghe khá buồn cười.
Nên mình sẽ để nguyên là anchor text, vì thật ra vốn nó là một từ chuyên ngành nên không nhất thiết phải dịch.
Anchor text là phần nội dung được dùng để tạo ra liên kết (link).
Dạng nội dung này thường là dạng text hay văn bản.
Ví dụ, đây là bài viết về những kinh nghiệm của mình khi làm Amazon affiliate.
Bạn có thể thấy cụm từ “kinh nghiệm của mình khi làm Amazon affiliate” chính là anchor text để tạo ra link trỏ về bài viết khác của mình trên blog.
Như vậy, điều quan trọng nhất bạn cần chú ý ở đây là gì?
Đó là luôn giữ anchor text liên quan tới từ khóa mà bạn muốn SEO lên top.
Và trong trường hợp này, mình muốn SEO bài viết kia cho từ khóa “kinh nghiệm affiliate amazon”, do đó mình chọn một anchor text như trên.
Anchor text cũng có nhiều loại. Nhưng chủ yếu sẽ được chia làm 4 dạng chính:
Exact match anchor text: anchor text chứa CHÍNH XÁC từ khóa bạn muốn SEO lên top, ví dụ “best gaming mice under $500” chẳng hạn
Partial match anchor text: anchor text chứa MỘT PHẦN từ khóa bạn muốn SEO top, hoặc chứa các từ LIÊN QUAN đến từ khóa bạn muốn SEO top. Ví dụ: “gaming gear”, “buying a good gaming mouse”…
URL anchor text: đây là anchor text dạng đường dẫn ví dụ https://www.pcgamer.com/the-best-gaming-mouse/
Random anchor text: đây là anchor text dạng ngẫu nhiên, ví dụ “click here”, “read more”…
Theo kinh nghiệm của mình, dạng anchor text bạn nên sử dụng nhiều chính là Partial match.
Tại sao ư?
Bởi nó vẫn gửi được các tín hiệu về mức độ liên quan (relevance) tới bài viết của bạn.
Ngoài ra, nó cũng an toàn hơn rất nhiều nếu bạn chỉ sử dụng exact match anchor text hoàn toàn, sẽ rất dễ bị Google “đá đít” vì tối ưu hóa quá đà (over-optimization).
Các anchor text exact chỉ nên dùng cho các link mạnh nhất mà bạn có được để tối ưu về sức mạnh, ví dụ như các link từ hệ thống site vệ tinh PBN.
Còn các anchor text dạng URL và ngẫu nhiên, bạn vẫn nên sử dụng để làm link của website nhìn “tự nhiên” hơn trong mắt Google.
2.4) Tốc độ xây dựng backlink
Đây cũng là một yếu tố quan trọng bạn cần để tâm. Đặc biệt là với các website mới toanh.
Với site mình, thường mình hay đi link 1 tuần 1 lần trong 3 tháng đầu tiên.
Điều đó có nghĩa là gì?
Nghĩa là cứ mỗi tuần, mình sẽ làm link về site của mình từ 1 website nào đó khác.
Các site đó có thể là các site trong hệ thống site vệ tinh PBN (Private Blog Network) của mình.
Hoặc từ các nguồn link khác mà mình sắp chia sẻ bên dưới đây.
Làm như vậy sẽ giúp website thăng hạng từ từ và an toàn, tránh “đánh động” Google vì site mới rất dễ bị để ý nếu bạn làm không cẩn thận.
Còn với các site cũ đã có tuổi đời trên 1 năm và có sẵn traffic, bạn có thể tăng số lượng link hàng tuần lên tùy khả năng.
Tất nhiên là chẳng có con số cụ thể nào ở đây cả.
Bạn sẽ cần phải tự test để ra được con số của riêng mình thôi.
Nhưng như mình, kể cả khi site đã ổn định hơn 1 năm, mình cũng vẫn không đi quá 3 link/tuần tới site.
Một phần vì khi đó, mình sẽ tập trung nhiều hơn vào content để đẩy traffic cho site.
Xây dựng link khi đó sẽ nhằm mục đích “bảo trì” thứ hạng và tăng dần sức mạnh của site lên.
2.5) Nên thay đổi dạng backlink không nên chỉ dùng mỗi text link
Đây cũng là một ý bạn cần biết.
Backlink ngoài dạng text hay văn bản ra, còn có 1 dạng chính nữa là hình ảnh (image).
Tuy nhiên, text link vẫn là chủ đạo
Và mặc dù không quan trọng bằng các ý trước đó, nhưng bạn cũng nên có một vài link dạng hình ảnh trỏ về site của mình để làm mọi thứ trông tự nhiên hơn.
OK, trên đây là các ý quan trọng bạn cần ghi nhớ khi làm link cho niche site.
Còn bây giờ, mình muốn bạn làm quen với một “người bạn mới” 
3) SEO và link building đã thay đổi ra sao trong những năm gần đây
Google và SEO luôn biến đổi. Và trong 2-3 năm vừa qua, SEO nói chung và link building nói riêng đã thay đổi rất nhiều!
Đặc biệt là nếu bạn SEO trên Google.com cho các site Amazon affiliate của mình.
Và “email outreach link building” chính là xu hướng mới chủ đạo.
Sẽ không còn tool như SENuke, GSA, FCS bắn link ầm ầm.
Không còn tạo hàng loạt web 2.0 như blogspot, wordpress, weebly… để spam link về site chính hay làm link tầng.
Sẽ không còn chỉ dựa 100% vào hệ thống site vệ tinh PBN được nữa vì rủi ro đã cao hơn nhiều.
Vậy email outreach link building là gì?
Hiểu đơn giản, đó là bạn email cho các website liên quan khác và “thuyết phục” họ link về site của bạn.
Đơn giản chỉ có vậy thôi.
Nhưng đó là về ý tưởng. Còn thực hiện thì sẽ có đến cả trăm thứ bạn phải học để thật sự có được kết quả tốt.
Còn “thuyết phục” ở đây chính xác là gì?
Đó là bạn có thể thuyết phục họ link về bằng cách viết những bài nội dung hay và giá trị đến mức chỉ nhìn là muốn link về rồi!
Hoặc bạn có thể tặng họ một bài nội dung mới cho website của họ hoàn toàn miễn phí.
Hay đơn giản, bạn sẽ trả họ một khoản tiền nhất định để có được các backlink đó.
Ở đây, mình biết nhiều bạn sẽ nói rằng việc trả tiền để mua link là đi ngược lại tiêu chuẩn của Google.
Điều đó đúng MỘT PHẦN.
Và mình muốn chia sẻ quan điểm cá nhân của mình một chút.
Thứ 1: Google KHÔNG BAO GIỜ khuyến khích các webmaster CHỦ ĐỘNG xây dựng link từ các website khác về site của họ
Cái Google muốn chỉ là bạn hãy viết nội dung thật hữu ích cho người dùng, tối ưu hóa Onpage thật tốt cho bot của search engine, còn lại cứ để Google lo 
Mặc dù đây thực tế cũng là một cách để phát triển site.
Nhưng nó là cách lâu có kết quả nhất!
Và thường bạn sẽ phải đầu tư rất nhiều $$$ cho content trước khi có thể thấy được traffic ổn định đến từ Google.
Đó là chưa kể thời gian phải chờ đợi và hi vọng các bài content đó mang lại đủ traffic để bạn có thể thấy được tiềm năng của niche.
Các bài content đó gần như 100% cũng chỉ có thể nhắm tới các super long tail keyword kiểu như “how to teach your child to be more aggressive in sports”.
Tại sao?
Bởi chỉ làm như vậy, bạn mới có khả năng lên top và kéo traffic về khi site của bạn mới toanh.
Và cũng chỉ khi lên top được cho các từ khóa siêu dài đó, bạn mới có thể có được các backlink tự nhiên trỏ về site của mình.
Và chính các link tự nhiên đó mới là động lực chính đẩy sức mạnh tổng thể của site bạn lên cao hơn, khiến nó đủ khả năng cạnh tranh cho các từ khóa khó hơn sau này.
Thứ 2: Việc bạn mua link có thể đi ngược lại tiêu chuẩn của Google, nhưng đó là việc làm hết sức bình thường và KHÔNG HỀ phạm pháp
Google cũng chỉ là một công ty công nghệ, và nó không đại diện cho pháp luật.
Việc bạn mua link cũng chỉ như bạn mua một món đồ không hơn không kém.
Nhiều bạn newbie nghĩ nếu mua link thì mình đang phạm phải tội lỗi gì ghê gớm lắm.
Và “ông thần” Google sẽ trừng phạt và bỏ tù bạn bất cứ lúc nào.
Nhưng thực tế thì không phải vậy vì như mình vừa chia sẻ ở trên.
Nên hãy cứ yên tâm mà bước.
Thứ 3: Bạn hoàn toàn có thể mua link mà không để lại bất kỳ “dấu vết” gì để Google hay bất kỳ ai có thể phát hiện ra
Đây là bước liên quan nhiều đến phần kỹ thuật thực hành rồi, nên mình sẽ chia sẻ thêm trong các phần tiếp theo.
Tuy nhiên, bạn cứ hiểu rằng có nhiều cách để các backlink bạn mua từ các site khác nhìn hoàn toàn tự nhiên và bình thường.
OK, vậy đó là khái niệm về email outreach link building, và quan điểm cá nhân của mình về việc mua backlink.
Bạn có thể đồng ý, có thể không, mình hoàn toàn tôn trọng quan điểm của bạn.
Nhưng hãy nhớ, mục tiêu cuối cùng vẫn là lên top Google một cách nhanh và an toàn nhất có thể.
Chứ cũng không có gì đảm bảo 100% ở đây cả, vì mỗi phương án đều có rủi ro đi kèm nhất định.
Cũng như khi bạn kinh doanh offline vậy.
Còn chọn con đường nào thì sẽ là do bạn thôi.
4) Các phương pháp đi link mới cực hiệu quả cho Amazon niche site
Phương pháp hay kỹ thuật thì có rất nhiều.
Nhưng mình sẽ chỉ nói về những cách mình đã làm, đã áp dụng thực tế và có kinh nghiệm tương đối.
Ở đây, mình cũng sẽ chưa thể đi sâu ngay làm tut dạng step by step cho bạn được vì mỗi cách làm sẽ cần một bài viết (kèm cả video) riêng.
Tuy nhiên, mình sẽ cho bạn thấy được ý tưởng và hướng thực hiện của từng phương pháp ra sao.
4.1) Shotgun skyscraper
Kỹ thuật đi link skyscraper là một kỹ thuật được phát triển bởi Brian Dean của Backlinko.com: https://backlinko.com/skyscraper-technique
Nếu bạn chưa đọc và chưa biết về kỹ thuật đó, mình khuyến khích bạn nên đọc để hiểu về “khởi nguồn” của nó.
Brian và blog Backlinko có thể coi là khởi nguồn của rất nhiều những kỹ thuật đi link và SEO thú vị bây giờ.
Còn shotgun skyscraper là một kỹ thuật mình học được sau này và áp dụng khá thành công.
Về cơ bản, shotgun skyscraper hoạt động như sau:
Bước 1: Tìm 1 từ khóa dạng thông tin (information) liên quan đến chủ đề của site, ưu tiên các từ khóa ngắn (2-3 từ đơn), lượng tìm kiếm cao ( > 1000/tháng).
Ví dụ, nếu site của mình là về máy hút bụi, từ khóa mình chọn có thể là “vacuum cleaner types”.
Bước 2: Phát triển 1 bài nội dung hữu ích, với nhiều hình ảnh, dẫn nguồn uy tín, video minh họa, infographic…
Mục đích là làm bài viết của bạn tốt hơn tất cả các kết quả đang đứng top của Google cho từ khóa đó.
Bạn có thể xem thêm cách phát triển 1 bài nội dung mới tại đây.
Với từ khóa đã chọn ở trên, mình có thể sẽ phát triển một bài viết với tiêu đề “Vacuum cleaner types: The complete guide for beginners” chẳng hạn.
Bài viết này sau này sẽ được gọi là skyscraper post, pillar post, hoặc linkable asset đều được.
Bước 3: Dùng ahrefs để lên list các website ĐANG TRỎ LINK TỚI các kết quả đang xếp trên top 10 cho từ khóa “vacuum cleaner types”.
Bạn có thể đăng ký dùng thử 7 ngày tại https://ahrefs.com/ hoặc search các bên mua chung tool SEO tại VN cũng OK.
Đến bước này, bạn sẽ hiểu lý do tại sao ở bước 1, bạn nên chọn các keyword ngắn và lượng tìm kiếm nhiều để làm nội dung.
Bởi làm vậy, bạn sẽ có nhiều website để email xin link hơn trong bước tiếp theo.
Lý do bởi để lên top được cho các từ khóa ngắn và lượng tìm kiếm cao, thường các kết quả trên top sẽ được rất nhiều các website khác link tới.
Bước 4: Email cho các website tìm được ở bước 3, và thuyết phục họ link về bài viết mới của bạn thay vì bài viết cũ của đối thủ.
Để tìm email của một website nhanh chóng, bạn có thể cài plugin hunter.io cho Chrome: https://hunter.io/chrome
Mỗi khi bạn truy cập một website, nếu website đó có thông tin về email, biểu tượng hunter.io sẽ sáng lên.
Và bạn chỉ cần bấm vào đó, plugin sẽ liệt kê tất cả các địa chỉ email nó tìm được liên quan đến website.
Email có thể có nhiều, nhưng mình khuyên bạn nên chọn các email của admin, editor, webmaster, support, hoặc các email có tên riêng nếu là blog cá nhân.
Vì các email đó thường có thẩm quyền để thay đổi nội dung trên site, hoặc ít nhất là có thể kết nối bạn đến bộ phận có thẩm quyền đó.
Còn về email bạn gửi có thể rất đơn giản thôi, ví dụ:
Xin chào,
Mình là Duy, admin của abc.com
Mình có đang tìm hiểu về chủ đề “…..” và vô tình tìm thấy bài viết của bạn trên Google.
Sau khi đọc, mình thấy bài viết đó rất hữu ích, và hình như bạn có link về bài viết của XYZ.com trong đó.
Thật trung hợp là mình cũng có 1 bài viết như vậy.
Và bài viết của mình cũng chi tiết và cụ thể hơn.
Nên mình cũng muốn thử hỏi liệu bạn có thể link về bài viết của mình được không?
Vì nó sẽ giúp độc giả của họ có một tài liệu bổ ích hơn để nghiên cứu.
Mong nhận được hồi âm từ bạn.
Duy.
Ví dụ, ở bước 3, bạn tìm được một list gồm 300 website để gửi email trên.
Và sau khi gửi + follow up thêm 1-2 email nữa, cuối cùng bạn có được 3 link trỏ về bài viết của mình.
Vậy là tỷ lệ ra link của bạn cho chiến dịch là 1%.
Tương đối tốt nếu bạn chọn KHÔNG trả tiền cho link, vì phần lớn các webmaster bạn contact sẽ đòi tiền để đặt link.
Còn nếu bạn chọn CÓ trả tiền để đổi lấy link, tỷ lệ thành công có thể lên đến từ 7-15% tùy chiến dịch.
Bước 5: Sau khi bài viết skyscraper của bạn nhận được nhiều link trỏ về, nó sẽ chứa sức mạnh tương đối lớn.
Bạn cứ tưởng tượng bài viết đó ban đầu như một cái bể nước lớn, nhưng hoàn toàn trống rỗng.
Và sau khi link đổ về, nước trong bể đã đầy lên rất nhiều.
Giờ đây, việc của bạn là dẫn “dòng nước” (sức mạnh của link) đó tới các trang nội dung khác cần SEO lên top trên site của bạn thông qua link nội bộ (internal link).
Ví dụ, từ bài skyscraper “Vacuum cleaner types: The complete guide for beginners” ở trên, mình có thể dẫn link tới các bài khác trên site như:
Best vacuum cleaners for dog hair
Best upright vacuum cleaners
Best vacuum cleaners for wood floors
Tất cả đều liên quan tới bài skyscraper, phải không?
Như vậy là link nội bộ của bạn sẽ phát huy tối ưu sức mạnh của nó rồi đấy.
Vì lúc này bạn sở hữu cả 2 yếu tố chính là sức mạnh + mức độ liên quan cao về mặt nội dung!
Cách làm này cực thích hợp để phát triển cả một tổ hợp nội dung (topic cluster) và đẩy từ khóa lên top nhanh chóng.
4.2) Guest posting
Guest posting có lẽ là kỹ thuật đi link “cổ xưa” nhất mà mình từng biết và ứng dụng.
Matt Cutts, trưởng bộ phận chống spam của Google trước đây từng nói guest posting đã “chết” vì có quá nhiều webmaster lợi dụng nó.
Tuy nhiên, gần như ngay sau đó, Matt đã phải đính chính lại rằng chỉ có các chiến dịch guest posting spam với số lượng lớn mới là vấn đề.
Nhưng đó là câu chuyện từ 2014 rồi.
Và cho đến giờ thì guest posting vẫn sống khỏe re!
Và quan trọng hơn, đó là các SEO và webmaster đã biến đổi để thích nghi với môi trường mới (nghe như kiểu X-men vậy  )
Vậy guest posting là gì?
Hiểu đơn giản, đó là khi bạn contact các webmaster và xin phép họ được đăng tải bài nội dung do bạn viết lên site của họ.
Các webmaster sẽ được bài nội dung mới hữu ích trên site. Người dùng của họ sẽ có gì đó mới để đọc.
Còn bạn sẽ có link về 1-2 bài viết bạn chọn trên site của bạn.
Ở đây, như mình đã chia sẻ bên trên, nhiều khi bạn sẽ vẫn phải trả tiền để các webmaster đó đăng bài trên web của họ cho bạn.
Và đó là điều bình thường, cũng như khi bạn muốn nhờ sân nhà hàng xóm để gửi xe cho quán ăn của bạn vậy.
Vậy cách để tìm ra các site bạn có thể guest post lấy link là gì?
Đơn giản, bạn có thể tìm trên Google với các cụm tìm kiếm sau:
Từ khóa + “guest post”
Từ khóa + “writer for us”
Từ khóa + “submit a guest post”
Ví dụ: vacuum cleaner + guest post (bạn có thể bấm vào link để xem kết quả tìm kiếm trên Google)
Hoặc nếu chủ đề từ khóa bạn chọn cho quá ít kết quả, hãy dùng các từ chung chung hơn ví dụ “house cleaning”, “housekeeping”…
Hoặc các từ thuộc các niche liên quan ví dụ “family”, “parenting”…
Có rất nhiều các cụm tìm kiếm như vậy, và mình sẽ share sau trong bài hướng dẫn chi tiết về guest posting.
Sau khi tìm ra các website như vậy, nhiệm vụ của bạn sẽ là contact họ qua email hoặc form contact trên site để xin được guest post.
Email bạn gửi cũng rất đơn giản thôi, ví dụ:
Xin chào,
Mình là Duy, admin của xyz.com
Mình có vô tình tìm ra site của bạn và mình thấy rất thích nội dung trên site.
Hình như bạn cũng có chấp nhận guest post, phải không?
Mình cũng muốn được guest post trên site của bạn.
Không biết như vậy có OK không?
Hãy nhắn lại cho mình nhé, cảm ơn bạn.
Duy.
Sau đó, nếu họ trả lời lại, bạn hãy cho họ 2-3 ý tưởng bài viết kết nối được giữa chủ đề site của họ với site của bạn.
Và sau khi 2 bên thống nhất chủ đề bài viết + các tiêu chí cần có, bạn sẽ tiến hành viết bài hoặc thuê viết bài guest post đó để gửi cho họ.
OK, vậy là xong 
Guest posting là 1 trong số các kỹ thuật mình sử dụng nhiều nhất, cùng với skyscraper.
Ưu điểm của phương pháp này là bạn có thể trỏ link trực tiếp về các money post (các bài best, review kiếm tiền) của bạn để đẩy thứ hạng lên top.
Việc làm này sẽ không thể thực hiện được với phương pháp shotgun skyscraper.
Và nếu bạn làm tốt, tự bạn có thể có được 1 danh sách các bên cho bạn đặt link để dùng cho các website sau này rồi đấy.
Không quá khó, phải không?
4.3) Broken link building
Broken link hiểu đơn giản là các link bị lỗi (thường là lỗi 404) trên một trang nội dung nào đó.
Để check link nào bị lỗi, link nào không trên một trang nội dung, bạn có thể dùng plugin Check My Links của Chrome:
https://chrome.google.com/webstore/detail/check-my-links/ojkcdipcgfaekbeaelaapakgnjflfglf
Sau khi cài xong, bạn có thể lên bất kỳ trang nội dung nào và bấm nút Check My Links để công cụ quét link trên trang nội dung đó.
Nếu link bị lỗi 404 hoặc các lỗi khác, nó sẽ được bôi đỏ.
Còn lại, link đánh dấu xanh là link tốt đang hoạt động bình thường.
Ví dụ như hình ở trên, bạn có thể thấy link tới trang nói về “Jack Schiff” và “Don Cameron” đang bị 404.
Và việc của bạn đơn giản là:
Contact webmaster của website có trang nội dung đó
Thông báo với họ rằng bài viết của họ đang link tới 2 trang bị 404
Gợi ý họ link về bài viết của bạn để thay thế
Xong 
Tất nhiên, để có một bài nội dung thay thế, website của bạn cũng nên có một bài viết nào đó nói về cùng chủ đề với bài viết đang bị 404 kia.
Trong trường hợp này, site của bạn nên có 1 bài nói về “Jack Schiff”, và 1 bài nói về “Don Cameron”.
Bạn có thể sử dụng công cụ Way Back Machine (https://archive.org/) để tham khảo nội dung trước đây của các trang bị 404 đó:
Sau khi đã biết trước đó họ viết gì về 2 nhân vật kia, bạn có thể viết lại và thêm thắt để nội dung tốt hơn.
Sau đó, hãy contact webmaster kia để gợi ý họ link về bạn thay cho 2 bài bị lỗi.
PRO TIP:
2 trang nội dung bị 404 kia có thể còn đang có rất nhiều các trang nội dung khác link về.
Bạn hãy dùng ahrefs để check các website đang đang trỏ backlink về 2 trang 404 đó.
Sau đó, hãy contact tất cả các website đó, thông báo rằng họ đang link đến các trang không còn tồn tại, và gợi ý họ link về 2 bài viết bạn vừa làm trên site.
Một công đôi ba việc đấy nhỉ 
4.4) Round up post link building:
Round up post là một dạng bài viết rất đặc thù.
Mục đích của nó là giúp bạn có lý do để contact các webmaster được bạn liệt kê trong bài viết đó.
Thường content round up sẽ có 2 dạng:
Expert round up: Bạn liệt kê một list các chuyên gia, người nổi tiếng trong niche của bạn, giới thiệu về họ và website của họ, nói với mọi người họ tuyệt vời thế nào, và sau đó thì contact họ để xin link.
Content round up: Bạn liệt kê các nội dung bạn thấy hay về một chủ đề nào đó cũng từ các chuyên gia, người nổi tiếng trong lĩnh vực của bạn, sau đó contact để cho họ biết và xin link về bài round up của bạn.
Đây là một phương pháp tương đối hiệu quả.
Đặc biệt khi nó đánh vào tâm lý thích thể hiện của con người.
Là người ai cũng muốn được coi trọng, được lắng nghe.
Bạn và mình, ai cũng vậy cả thôi, đừng chối 
Do đó, nếu bài round up bạn làm tốt, thì khả năng khi contact các webmaster kia, họ sẽ rất dễ link về bài viết của bạn.
Lý do là họ muốn thể hiện với độc giả của họ là họ được rất nhiều bên biết đến và liệt vào danh sách “người có tầm ảnh hưởng”.
Đặc biệt là nếu các website đó có mục “Press”, “Mentions”, “Us around the web”… chẳng hạn, thì khả năng bạn có link còn cao hơn nữa.
Đơn giản bởi chính họ cho bạn biết rằng họ dành hẳn riêng 1 mục trên site chỉ để liệt kê các nơi đã nhắc đến họ, đúng không?
Ví dụ như bài viết này: https://www.developgoodhabits.com/fitness-blogs/
Chủ đề của bài viết là top 21 blogger về thể hình bạn nhất định phải follow trong năm 2019.
Đây chính là một dạng nội dung điển hình của round up post được dùng để đi link về website.
Với phương pháp này, thường bạn sẽ KHÔNG phải bỏ tiền để có được link.
Nhưng chính vì vậy nên tỷ lệ ra link thường cũng sẽ không cao.
Do đó, mình khuyên bạn nên làm một list tầm 50-100 các website/blog trong bài viết.
Để khi contact, kể cả nếu tỷ lệ ra link chỉ là 2-5% chẳng hạn, thì ít nhất bạn cũng sẽ có 2-5 link rồi.
Nếu số tiền bạn bỏ ra để viết bài là vào khoảng $45 (cho 3,000 từ) chẳng hạn.
Thì mỗi link của bạn chỉ tốn có $9-$22.5 mà thôi.
Có thể bạn chưa nhìn thấy được, nhưng con số đó là CỰC KỲ TỐT nếu so với các phương pháp khác rồi đấy!
4.5) Resource page link building
Resource page được hiểu đơn giản là các trang nội dung có mục đích link tới các tài liệu, trang web hữu ích cho người dùng về một chủ đề nào đó.
Ví dụ như trang nội dung này về chủ đề boxing hay quyền Anh: https://www.fitzsimmons.co.nz/html/links.html
Và chính vì mục đích tồn tại đó, nên các resource page sẽ là các “mục tiêu” rất khả thi để bạn có thể xin được link từ đó.
Đơn giản bởi các trang nội dung đó tồn tại để link tới các trang khác mà, phải không?
Để thực hiện kỹ thuật làm link này, bạn cần làm 3 bước sau:
Bước 1: Tìm các trang resource page này bằng các cụm tìm kiếm sau trên Google
Từ khóa + inurl:links.html
Từ khóa + inurl:resources
Từ khóa + “useful links”
Bước 2: Phát triển một bài nội dung mới có chủ đề phù hợp để có thể đặt được cùng với các link trên các trang resource page đó
Để làm được điều này, bạn hay xem chủ đề chính mà các trang resource page đó đang link tới các trang khác là gì.
Bạn thậm chí bạn có thể gợi ý link về chính trang chủ website của bạn, nếu các link khác cũng là link về trang chủ.
Bước 3: Liên hệ với các webmaster đó qua email và gợi ý họ link về bài viết của bạn giống như đã làm với các bên khác
Xong.
Với cách làm này, đôi khi bạn sẽ phải trả tiền để có link.
Nhưng % có link free cũng sẽ rất cao.
Tạm kết
Bạn đọc được đến đây thật à :))
Nếu bạn thật sự đọc hết mà không lướt qua phần nào thì mình thật sự phục bạn.
Bạn vừa đọc hết gần 6,000 từ của bài viết này đấy.
Trên đây là những tóm tắt sơ lược nhất về các cách làm link cho Amazon niche site mà mình đã từng làm và có kết quả tốt.
Hãy nhớ, tùy niche mà có kỹ thuật này cho ra link tốt hơn kỹ thuật kia.
Nhưng với mình, 2 kỹ thuật chính mà mình chọn vẫn là Shotgun skyscraper và Guest posting.
Với 2 công cụ đó, bạn gần như có thể làm link cho BẤT KỲ niche nào.
Trong các bài viết sau, mình sẽ đi vào chi tiết của từng kỹ thuật với video demo cụ thể.7
Nếu bạn muốn được update ngay khi mình đăng bài viết mới, hãy nhớ subscribe nhé.
Cảm ơn bạn một lần nữa vì đã đọc bài, hẹn gặp lại bạn trong các bài viết sau.
Nguồn: Duy Nguyễn blog
0 notes
Link
Hiện tại có 5 Nghị quyết liên quan đến việc phát triển kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp trong năm 2018 và những giai đoạn sau này, cụ thể sẽ có trong bài viết sau đây.
Đánh giá về Nghị quyết kiểm toán nội bộ
Khi một năm mới bắt đầu, mọi người có xu hướng nắm lấy nó với sự lạc quan và tự tin mặc dù không có gì là chắc chắn, không ai đoán trước ở phía trước điều gì đang chờ đón ta. Tôi không biết rằng điều tốt đẹp có thành hiện thực hay không nhưng hãy cứ vui vẻ với những gì mình đang có. Dù thế nào đi nữa thì năm mới cũng giúp cho chúng ta thiết lập mục tiêu và giải quyết việc đó tốt hơn.
Trong nhiều năm qua tôi đã tùy chỉnh bằng cách sử dụng bài viết trên blog đầu tiên của tôi trong năm để đề ra các Nghị quyết năm mới cho nghề mình đang làm, để nổi bật vấn đề nảy sinh hoặc dự đoán. Ví dụ, thời hạn tháng 5 năm 2018 sắp tới để đáp ứng các quy định mới của Liên minh châu Âu về bảo vệ quyền riêng tư cá nhân sẽ đáp ứng được các tiêu chí của nhiều cá nhân, doanh nghiệp. Năm nay năm 2018 và xa hơn nữa, tôi đang tham gia một tầm nhìn chiến lược quy mô, tuy nhiên tôi muốn giúp các học viên cùng tham gia nhiều hơn và tương lai tập trung hơn vào vấn đề cụ thể hơn là việc tập trung vào những Nghị quyết quá nguyên tắc.
Kiểm toán nội bộ một bộ phận quan trọng của doanh nghiệp
Hơn bao giờ hết, các bên liên quan đang chuyển sang kiểm toán nội bộ để giúp tổ chức tránh được những rủi ro và tìm kiếm một cơ hội tốt hơn. Đối với tôi, đây là bằng chứng rõ ràng rằng nghề kiểm toán nội bộ đang thực hiện tiến bộ vững chắc về phía kiếm “một vị trí vững chắc” và trở thành cố vấn đáng tin cậy trong mọi tổ chức. Chúng ta phải tập trung phát triển các kỹ năng mới để đáp ứng nhu cầu mới và cần có sự dũng cảm và can đảm cần thiết để có thể bước qua những thử thách, khó khăn phía trước.
5 Nghị quyết kiểm toán nội bộ giúp chúng ta đạt được thành công
Duy trì một tiêu điểm như tia Laser trên chân trời (Maintain a Laser Focus on the Horizon): Trong những năm qua, tôi đã thường xuyên sử dụng sự tương tự của thời tiết để mô tả công việc chúng ta làm, và nó phù hợp với cách ví von này. Kiểm toán viên nội bộ nên vị trí của mình để trở thành radar Doppler cho các rủi ro, đe dọa các tổ chức của họ đang dần phổ biến.
Đối với nhiều người, điều này là bình thường do sự thoải mái truyền thống của tài chính, tuân thủ và kiểm toán nội bộ hoạt động thoát ra khỏi các khu vực. Tuy nhiên, chúng tôi không thể cung cấp tổ chức của chúng tôi, vì cái nhìn thoáng qua rất quan trọng nó vượt ra ngoài sự kiểm soát và biến mất mà không hiểu rủi ro từ đâu đến, những chiến lược rộng lớn hơn do địa chính trị, kinh tế vĩ mô, an ninh mạng, công nghệ, và các yếu tố khác.
Có hành vi tham gia phạm tội trong cuộc chiến tranh tài năng (Take the Offense in the War on Talent): Đây là một trong những thách thức lớn nhất chúng tôi phải vượt qua là để có được thành công và giữ được nhân tài. Nếu chúng ta muốn không chỉ đáp ứng  ngày càng tăng về nhu cầu của các bên liên quan, chúng ta phải đảm bảo chúng tôi có các nguồn lực cần thiết và bộ phận nhân viên nghiệp vụ lành nghề. Việc này bắt đầu bằng cách tìm hiểu các hồ bơi có nguy cơ duy nhất cho tổ chức của bạn và các ngành công nghiệp, trong đó nó hoạt động cụ thể ra sao. Ví dụ, các rủi ro có nguy cơ về tài chính là thế giới ngoài rộng lớn, các rủi ro có nguy cơ hủy diệt như việc sản xuất hóa chất có thể xảy ra bất kì lúc nào mà không có sự dự đoán từ trước. Một khi bạn có một giải pháp xử lý về những rủi ro, như tuyển dụng hoặc đào tạo cán bộ có nghĩa là bạn đang cung cấp một bộ phận có những kỹ năng cần thiết để họ thực hiện kiểm toán nội bộ.
Lựa chọn nhân tài cho các hoạt động kiểm toán nội bộ hạn chế rủi ro cho công ty
Chúng tôi cũng phải thuê nguồn nhân lực tài năng hoặc các mối quan hệ hợp tác tìm nguồn cung ứng an toàn cho phép chúng tôi mở rộng và cải thiện khả năng của chúng tôi, để kiểm toán được các rủi ro đặc biệt hoặc những đòi hỏi chuyên môn về chuyên ngành. Chúng ta không thể rời mắt khỏi những rủi ro chỉ đơn giản là vì chúng tôi không có chuyên môn để giải quyết chúng. Bất kể một doanh nghiệp nào cũng cần phải tuyển dụng một bộ phận nhân tài để xử lí khi gặp trục trặc về các cấp rủi ro thì bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ giải quyết khi họ có đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ đó.
Làm nổi bật và triển khai kế hoạch khi có công cụ dẫn đường tốt nhất (Sharpen and Deploy the Best Navigation Tools):
Công nghệ đã luôn luôn cung cấp các phương tiện để đạt được mức độ cao hơn về tính hiệu và hiệu quả. Chúng ta phải trở thành chuyên gia trong việc sử dụng các công cụ có sẵn để kiểm toán nội bộ, từ hệ thống quản lý kiểm toán, phân tích dữ liệu, và trí tuệ nhân tạo các công nghệ mới mà chắc chắn sẽ xuất hiện. Nhưng bên cạnh đó là sự thách thức làm thế nào để xác định và nắm lấy công nghệ để nó làm cho chức năng kiểm toán nội bộ nhanh nhẹn và tương lai tập trung đạt được kết quả tốt nhất.
Đổi mới thông qua cách chuyển đổi của bạn (Innovate Your Way Through Transformation):
Gián đoạn thường được xem là những rủi ro gây chết người mà chỉ có sự đổi mới có thể cung cấp đường đi về phía trước. Kiểm toán nội bộ nên chuyển hướng xây dựng trên ý tưởng sáng tạo và hành động cụ thể theo cách tiếp cận và cách nghĩ của mỗi người.
Điều này có thể đòi hỏi một số thay đổi nếu văn hóa doanh nghiệp là không thích thất bại. Đổi mới liên quan đến thử và sai, do đó một nền văn hóa mà trừng phạt hoặc sửa chữa về thất bại sẽ đấu tranh để đổi mới. Một là nó như điềm báo trước quan trọng, không chỉ đơn giản là sự bế tắc về đổi mới với công nghệ. Hai là khi công nghệ thường ví như ổ đĩa và hỗ trợ đổi mới nhưng không phải lúc nào cũng nào cũng là như vậy.
Đi về phía bão (Sail Toward the Storms):
Bộ phận kiểm toán nội bộ vĩ đại là khi không sợ chủ đề khó khăn hoặc khó chịu. Họ dám đương đầu với những khó khăn có thể ví như “dong thuyền về phía bão” và nhận ra mối đe dọa về những rủi ro có thể xảy ra không xa và cảnh báo cho quản lí và hội đồng quản trị, đề ra những chiến lược được thiết kế và thực hiện đầy đủ những hoạch định mà họ đã vạch ra.
Trong tương lai, kiểm toán nội bộ sẽ là một trong những nghề nghiệp  trở thành mục tiêu phấn đấu của nhiều bạn trẻ.  Hi vọng bài viết cung cấp nhiều thông tin hữu ích đến các bạn. Chúc các bạn thành công!
0 notes
Text
Sự nghiệp Satya Nadella, người đưa Microsoft vượt mặt Apple sau chưa đầy 5 năm
Marketing Advisor đã viết bài trên http://cuocsongso24h.com/su-nghiep-satya-nadella-nguoi-dua-microsoft-vuot-mat-apple-sau-chua-day-5-nam/
Sự nghiệp Satya Nadella, người đưa Microsoft vượt mặt Apple sau chưa đầy 5 năm
Khi ông Nadella được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc (CEO) Microsoft tháng 2/2014, công ty đang ở tình trạng không hề ổn thỏa: Windows 8 là một thảm họa, nhân viên đấu đá nhau, người dùng và lập trình viên đều mất niềm tin.
Tuy nhiên, thời thế đã đổi thay. Cuối tuần trước, giá trị vốn hóa của Microsoft vượt Apple. Microsoft chính thức trở thành công ty đại chúng giá trị nhất thế giới. Tất cả làm được chỉ chưa đầy 5 năm sau khi ông Nadella ngồi lên chiếc ghế cao nhất của Microsoft. Ông đã xoay chuyển công ty và nói không ngoa, đưa nó lên tầm cao mới.
CEO Microsoft Satya Nadella sinh ra tại Ấn Độ
Satya Narayana Nadella sinh tại Hyderabad, Ấn Độ năm 1967. Cha của ông là một công chức, mẹ là giáo sư tiếng Sanskrit. Từ khi còn nhỏ, ông đã muốn làm cầu thủ chơi cricket chuyên nghiệp và chơi tại trường học. Dù vậy, ông nhận ra đam mê dành cho khoa học, công nghệ lớn hơn nhiều. Ông nhận bằng cử nhân kỹ sư điện của Viện Công nghệ Manipal năm 1988. Ông nói: “Tôi luôn biết rằng tôi muốn chế tạo mọi thứ”.
Do họ không có chương trình học khoa học máy tính thực sự, ông Nadella đến Mỹ để học tại Đại học Wisconsin-Milwaukee, nơi ông tốt nghiệp năm 1990. Năm 1992, ông gia nhập Microsoft. Thời điểm đó, Bill Gates vẫn là CEO, Windows mới bắt đầu hành trình thống trị thế giới. Nadella là một trong khoảng 30 người nhập cư từ Ấn Độ làm việc tại công ty. Dự án đầu tiên của ông là sản phẩm truyền hình tương tác và hệ điều hành Windows NT. Cùng thời gian này, ông kết hôn với Anu, người vẫn sống tại Ấn Độ. Sau đó, mọi chuyện phức tạp hơn do luật nhập cư. Ông xin visa H-1B để đưa vợ sang Mỹ sống cùng.
Trong những năm đầu tại Microsoft, ông Nadella gây ấn tượng với sếp và đồng nghiệp khi mỗi cuối tuần lại đi từ trụ sở Microsoft đến Trường Kinh tế Booth của Đại học Chicago để hoàn thành khóa học MBA. Ông tốt nghiệp năm 1997. Năm 1999, ông nhận chức vụ đầu tiên, đó là Phó Chủ tịch Microsoft bCentral, bộ dịch vụ web cho doanh nghiệp nhỏ.
Năm 2000, Microsoft có CEO thứ hai: Steve Ballmer. Năm 2001, ông Nadella trở thành Phó Chủ tịch phụ trách Microsoft Business Solutions. Năm 2007, ông giữ chức Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách Microsoft Online Services, đồng nghĩa ông chịu trách nhiệm công cụ tìm kiếm Bing cũng như các phiên bản Office trực tuyến và Xbox Live đầu tiên.
Tháng 2/2011, ông tiếp tục thăng chức, trở thành Chủ tịch bộ phận Servers & Tools, bộ phận phụ trách các trung tâm dữ liệu cho các công ty như Windows Server và cơ sở dữ liệu SQL Server, đồng thời một trong các ván bài táo bạo nhất của ông Ballmer: nền tảng đám mây Azure. Khi tiếp nhận bộ phận này, nó có doanh thu khoảng 16,6 tỷ USD. Hiện tại, doanh thu tăng lên 20,3 tỷ USD.
Vào lúc này, Microsoft lâm vào rắc rối. Về mảng PC, Windows 8 là thảm họa, Android và iOS vượt điện thoại Windows một chặng dài, Bing không thể tìm chỗ đứng khi Google là “trùm” tìm kiếm. CEO Ballmer cũng không chịu nổi “nhiệt”. Tháng 8/2013, ông tuyên bố sẽ từ chức và tìm kiếm CEO mới. Hội đồng tìm kiếm bao gồm cả ông Ballmer và Bill Gates.
Ba thế hệ CEO của Microsoft (từ trái qua): Satya Nadella, Bill Gates và Steve Ballmer
Tháng 2/2014, sau nhiều suy đoán và tin đồn, ông Nadella được thông báo sẽ đảm nhận chức vụ này, với sự ủng hộ của hai CEO đi trước. Để lôi kéo ông Nadella, Ban quản trị Microsoft phê duyệt lương bổng 84 triệu USD trong năm đầu tiên. Ông đã gửi email cho nhân viên khi nhậm chức. Email của ông viết “gia đình, sự tò mò và khát khao hiểu biết định hình ông”. Ông còn so sánh việc lập trình với thơ ca.
Tân CEO nhanh chóng chiếm được cảm tình của nhân viên Microsoft nhờ các thay đổi lớn trong nỗ lực giành lại khách hàng và đi đúng hướng. Nó bao gồm cả những việc không tưởng như đưa đối thủ Linux lên đám mây Azure; ra mắt Office cho iPad; chi 2,5 tỷ USD mua Mojang – studio đứng đau game Minecraft; phát hành các ứng dụng iPhone, Android đầu tiên như Outlook; bỏ qua Windows 9 tiến lên Windows 10; giới thiệu laptop đầu tiên Surface Book và kính HoloLens.
Triết lý của ông Nadella là hợp tác và bảo đảm phần mềm, dịch vụ Microsoft xuất hiện mọi nơi khách hàng cần, kể cả đó không phải là Windows. Đây là lý do ông tuyển cựu quan chức Qualcomm Peggy Johnson, nay là Phó Chủ tịch phát triển kinh doanh, về giúp sức. Thực tế, năm 2015, ông đã dùng iPhone trên sân khấu một sự kiện để trình diễn các ứng dụng Microsoft. Ông còn dẫn dắt Microsoft đi qua các thương vụ lớn nhất, bao gồm mua lại LinkedIn năm 2016 trị giá 26,2 tỷ USD, website chia sẻ mã GitHub 7,5 tỷ USD.
Từ 2014 đến 2015, năm đầu tại vị, cổ phiếu Microsoft tăng 14%. Năm 2018, cổ phiếu Microsoft tăng gần gấp 3 lần so với khi ông nhận chức. Không chỉ các nhà đầu tư, nhân viên cũng rất yêu thích phong cách lãnh đạo nhấn mạnh vào học hỏi của ông. Các giám đốc công nhận sự lãnh đạo của ông đã giúp Microsoft tập trung lại vào thứ mà công ty tốt nhất.
Bước sang năm 2019, ông còn nhiều thách thức phải giải quyết. Doanh số PC xuống dốc làm cản trở tham vọng Windows 10 của Microsoft, trong khi trợ lý ảo Cortana vẫn chưa thành công. Xbox One gặp khó khi cạnh tranh với đối thủ Sony PlayStation 4. Song lần đầu tiên trong một thời gian dài, mọi thứ đang tươi sáng hơn bao giờ hết với Microsoft: Ngày 30/11/2018, Microsoft có giá trị cao hơn Apple lần đầu tiên kể từ năm 2010. Nếu hết năm nay, Microsoft vẫn là công ty giá trị nhất nước Mỹ, đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 2002.
0 notes
vieclam365vn · 4 years
Text
Những cách bỏ gạch đỏ trong word dễ nhất dành cho bạn
1. Dấu gạch đỏ trong word là gì? Trong khi đang soạn thảo văn bản trong word, chắc các bạn cũng đã gặp những trường hợp xuất hiện dấu gạch đỏ bên dưới các từ ngữ. Vậy, liệu dấu gạch đỏ đó là gì? Thực chất, những dấu loằng ngoằng màu đỏ bên dưới đấy chính là các dòng chức năng ở trong Word, chúng có mục đích là dùng để soát lỗi chính tả cũng như ngữ pháp mà trong khi soạn thảo người dùng có thể mắc những lỗi sai bất kỳ nào đó.  Dấu gạch đỏ là gì? Khi những dòng này xuất hiện dưới bất kỳ từ ngữ nào thì chắc chắn bạn xem kiểm tra lại bởi có lẽ nó đã bị viết sai chính tả rồi. Chức năng đã được xuất hiện mặc định khi cài đặt Word trên các thiết bị máy tính.  Thực chất, về mặt ý nghĩa thì đây là một tiện ích rất lớn với những người thường xuyên phải soạn thảo văn bản và những văn bản dài, nhiều chữ. Tuy nhiên, với một số người ít soạn thảo văn bản thì chức năng này lại khá vướng và khiến họ cảm thấy khó chịu.  Vậy, làm thế nào để có thể tắt bỏ chế độ soát lỗi chính tả trong word? Hay nói cách khác, cách bỏ gạch đỏ trong word như thế nào? Các bạn hãy theo dõi tiếp nhé! 2. Cách bỏ dấu gạch đỏ trong word như thế nào? Bỏ dấu gạch ỏ ra sao? Thực tế, cách bỏ dấu gạch đỏ trong word được thực hiện khá dễ dàng và đơn giản. Tuy nhiên, hiện nay lại có khá nhiều phiên bản word được sử dụng, như word 2003, word 2007, word 2013. word 2016, word 2010,... Mỗi phiên bản word sẽ có những đặc điểm riêng và có những khác biệt nhất định trong cấu trúc cài đặt, sử dụng. Vì vậy, cách bỏ dấu gạch đỏ trong word ở mỗi phiên bản word sẽ có những sự khác biệt nho nhỏ. 2.1. Đối với word 2007, 2010, 2013 và 2016 Với những phiên bản word thuộc các năm này thì cách bỏ dấu gạch đỏ sẽ có cách làm tương tự và giống nhau. Bởi thực chất, các phần mềm word về sau chỉ là sự bổ sung thêm một vài chức năng nhất định và các cấu trúc, cài đặt thường sẽ không có quá nhiều sự thay đổi giữa các năm. Các bước thực hiện cách bỏ dấu gạch đỏ trong các phần mềm word này thực hiện như sau: - Đầu tiên, các bạn nhấp chuột vào mục File. Mục này nằm ở vị trí góc trái của bản Word và là mục đầu tiên của thanh công cụ. Đối với các phiên bản word khác nhau - Sau khi nhấp chuột vào mục File thì bước tiếp theo các bạn cần làm là tìm mục Options hay có nghĩa là Tùy chọn ở trong các mục của File. Options sẽ là mục ở dòng cuối cùng trong thẻ File. Tiếp đó là click vào dòng này để bạn có thể mở được thư mục Word Options. - Sau đó, để mở phần chỉnh sửa, soát lỗi chính tả thì các bạn lựa chọn vào mục Proofing nằm ở dòng thứ 3 từ trên xuống của Word Options.  - Tiếp theo là việc lựa chọn để có thể bỏ được dấu gạch đỏ xuất hiện trong word. Ở mục Proofing, bạn kéo xuống và tìm mục When correcting spelling and grammar in word. Trong phần này, bạn sẽ thấy sự xuất hiện của 4 dòng chữ + Check spelling as you type: Kiểm tra chính tả khi bạn soạn thảo + Mark grammar errors as you type: Đánh dấu lỗi ngữ pháp khi bạn soạn thảo Tắt ở các vị trí khác nhau + Frequently confused words: Các từ thường hay bị nhầm lẫn + Check grammar with spelling: Kiểm tra ngữ pháp với chính tả Để có thể bỏ được dấu gạch đỏ trong word thì bạn hãy bỏ dấu tích xuất hiện ở hai dòng Check spelling as you type và Check grammar with spelling. Như vậy, chỉ với vài bước đơn giản bạn  đã có thể bỏ được dấu gạch đỏ ở trong word của các phiên bản 2007, 2010, 2013 và 2016. Đây là những phiên bản thông dụng và được sử dụng nhiều hiện nay. 2.2. Đối với phiên bản word 2003 Ở phiên bản word này thì việc bỏ dấu gạch đỏ dưới chân có chút khác biệt so với những phiên bản trên. Tuy nhiên, các bước thực hiện cũng không quá thực sự phức tạp.  Với phiên bản này, đầu tiên, thay vì chọn File chúng ta sẽ nhấn chuột vào Tools trên thanh công cụ. Thư mục này nằm thứ 6 tính từ bên trái của bạn sang.  Phiên bản word 2003 Sau khi nhấn chuột vào Tools thì bạn lựa chọn mục Options giống như ở các phiên bản word trên. Trong Options hãy tìm mục Spelling & Grammar và công việc tiếp theo là bỏ dấu tích ở phần Check spelling as you type. Sau khi bỏ đánh dấu ở mục đó xong bạn hãy ra ngòi và kiểm tra. Chỉ vài bước đơn giản như vậy thôi là bạn đã bỏ xong được dấu gạch đỏ dưới chân ở trong word rồi.  Ở các phiên bản word thì tính năng chỉnh sửa và kiểm tra lỗi chính tả luôn được cài đặt mặc định. Vì thế, công việc gỡ bỏ dấu gạch đỏ trong word sẽ được thực hiện khá dễ dàng nhằm mục đích tiện lợi cho người sử dụng. Thông qua cách gỡ dấu gạch đỏ ở dưới chữ trong word như trên bạn có thể nhận thấy việc này được thực hiện một cách rất dễ dàng và đơn giản, không hề khó thực hiện như trong suy nghĩ. 3. Chức năng và ý nghĩa của dấu gạch đỏ trong word Chức năng và ý nghĩa Nếu xét về bản chất thì dấu gạch đỏ đó nhằm mục đích đánh dấu cho sự hiển thị quá trình kiểm tra các lỗi chính tả trong quá trình người dùng soạn thảo văn bản. Đây được coi là một tính năng rất hữu ích trong word hiện nay, đặc biệt là với những người làm công việc liên quan đến viết lách như nhà văn, nhà thơ, biên kịch, biên tập,... Bởi quá trình viết đôi khi khiến cho người dùng bị cuốn theo một dòng cuốn nhất định và việc gõ đôi khi sẽ có sự nhầm lẫn vì phải viết quá nhiều cũng như cần có tốc độ để có thể đạt được hiệu suất làm việc tốt hơn.  Bạn hãy thử nghĩ, nếu thực sự không có ứng dụng này thì sau khi hoàn tất được tất cả bản thảo văn bản đó, việc tìm và rà soát lại từng chữ một để có thể đảm bảo được chính xác về mặt chính tả thì thực sự là một công việc khá khó khăn và gian nan. Rà soát một cách thủ công chưa chắc đã đảm bảo được độ chính xác cao hay có thể tìm được tất cả các lỗi mà mình đã mắc phải trong văn bản đó. Bên cạnh đó việc phải tập trung cao độ, nhìn lâu và kỹ vào màn hình máy tính cũng sẽ khiến cho mắt bạn trở nên mệt hơn, mỏi hơn và dễ dàng khiến bạn từ bỏ công cuộc kiểm tra, rà soát này. Quá trình chỉ sửa tốt hơn Điều này chứng tỏ, tính năng rà soát lỗi chính tả và ngữ pháp trong word là một tính năng hữu ích và đem lại rất nhiều lợi ích cho công cuộc soạn thảo văn bản ngày nay. Trong quá trình soạn thảo, việc sử dụng tính năng kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp được thể hiện thông qua các dấu gạch đỏ ở dưới chân. Việc này giúp cho người dùng có thể nhận ra dễ dàng những từ ngữ mà ta đã đánh máy sai và cần phải sửa lại. Quá trình này giúp cho công cuộc chỉnh sửa trở nên nhanh chóng hơn và độ chính xác cũng vẫn được đảm bảo.  Một điều đáng nói hơn nữa, chính là nhờ tính năng này mà việc đảm bảo được các văn bản được soạn thảo một cách chỉn chu, đúng chính tả, ngữ pháp đã nâng cao hơn rất nhiều. Với một văn bản được trình bày khoa học và đảm bảo văn bản sẽ được đánh giá cao hơn về thái độ cũng như ý thức và sự chuyên nghiệp trong phong cách làm việc. Những thái độ như vậy sẽ dễ dàng tạo được sự tin tưởng của người đối diện cũng như người nhận văn bản đó.  Nhìn chung, với sự xuất hiện của các dấu gạch đỏ trong word cũng như tính năng kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp là một công cụ hữu ích và đem đến sự thuận tiện cho người dùng. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin hiện nay thì việc phát minh các công cụ phần mềm kiểm tra chính tả trở nên rất nhiều nhưng tính năng này trong word vẫn đảm bảo được tính năng và độ tin cậy của mình. 4. Một vài lưu ý trong quá trình sử dụng tính năng rà soát lỗi chính tả Một vài lưu ý Có một thực tế chính là chức năng kiểm tra, rà soát lỗi chính tả trong word hầu hết là được cài đặt mặc định. Do vậy, khi người sử dụng mới bắt đầu sử dụng để soạn thảo văn bản thì sẽ có sự xuất hiện của những dấu gạch đỏ bên dưới. Điều này thể hiện cho quá trình cũng như chức năng kiểm tra này đang diễn ra trong word. Vì thế, đây không phải là phần mềm bị hỏng. Do đó, bạn không cần đem ra quán sửa hay xóa bỏ tải lại các phần mềm khác để sử dụng. Việc của bạn nếu không muốn sử dụng tính năng này là tắt bỏ chức năng này trong word mà thôi. Thêm vào đó, các dấu gạch đỏ trong word sẽ thường xuất hiện khá loằng ngoằng ở dưới tất cả các chữ. Vì thế, việc bạn có khả năng nhầm lẫn cũng khó tránh khỏi. Đây chính là một hạn chế lớn trong việc sử dụng tính năng rà soát kiểm tra lỗi chính tả trong word. Bởi vì việc này sẽ khiến người dùng hơi rối mắt, thêm vào đó là tất cả những chữ đúng hay sai đều sẽ xuất hiện dấu gạch đỏ ở dưới. Do vậy, việc chỉnh sửa còn sót và không hoàn toàn chính xác là điều khó tránh khỏi. Chưa kể đến trường hợp người dùng còn có thể chỉnh sửa những từ đúng thành sai vì phải nhìn quá nhiều màu đỏ trong thời gian dài. Tra cứu với Timviec365.vn Nhìn chung, dấu gạch đỏ trong word thể hiện cho việc kiểm tra và rà soát lỗi chính tả, ngữ pháp trong word. Mặc dù, đây là tính năng rất hữu ích giúp cho người dùng có thể kiểm tra được những từ còn sai sót trong quá trình soạn thảo văn bản nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định khiến cho ứng dụng này gặp khá nhiều sự cạnh tranh trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, ở một mặt nào đó thì công cụ này vẫn khá hữu ích và thuận tiện. Mong rằng bài viết đã giúp các bạn độc giả có thể nắm bắt được các thao tác về cách bỏ dấu gạch đỏ ở trong word cũng như hiểu được hơn về chức năng, ý nghĩa của công cụ này trong thời đại ngày nay. Thông qua đó, các bạn có thêm kiến thức về tin học giúp cho việc sử dụng các tính năng này dễ dàng hơn. Nếu bạn còn có những thắc mắc nào liên quan đến các tính năng khác của word, thậm chí là các lĩnh vực, ngành nghề hiện tại thì các bạn có thể tra cứu trên trang web Timviec365.vn. Đây sẽ là một website rất hữu ích cho bạn đó.
Xem nguyên bài viết tại: Những cách bỏ gạch đỏ trong word dễ nhất dành cho bạn
#timviec365vn
0 notes
60giayonline · 6 years
Text
Top những cách chỉnh sửa ảnh cực đẹp cho bạn sống ảo
Với cuộc sống ngày càng hiện đại và năng động, mọi người hầu như luôn có nhu cầu chia sẻ mọi thứ xung quanh mình. Với việc ai cũng sở hữu 1 chiếc điện thoại có chức năng chụp ảnh, việc sống ảo chưa bao giờ dễ dàng đến thế. Ai cũng có thể chụp ảnh, nhưng không phải ảnh nào cũng đẹp. Vậy làm sao để bạn có được những bức ảnh cực chất mà không cần phải bỏ tiền ra đi học nhiếp ảnh. Công cụ chỉnh sửa ảnh ra đời giúp bạn giải quyết được vấn đề đó. Bạn không cần phải là người quá am hiểu công nghệ, cũng không cần phải có mắt thẩm mỹ mà vẫn có được những bức hình đẹp lung linh.
Hiện nay có rất nhiều công cụ trực tuyến và ứng dụng chỉnh sửa ảnh hoàn toàn miễn phí, cho cả người chuyên nghiệp và không chuyên. Các ứng dụng ngày càng tích hợp nhiều tính năng (chỉnh ảnh dễ thương, làm mờ nền, kéo dài chân…..), sử dụng trí thông minh nhân tạo giúp cho công việc chỉnh sửa ảnh rất đơn giản, chỉ cần vài thao tác là bạn đã có thể có ngay bức ảnh đẹp mà công cần phải học cách chỉnh sửa phức tạp.
chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những app thuộc top ứng dụng chỉnh sửa được mọi người ưa chuộng nhất hiện nay trên cả máy tính và online.
Top 5 ứng dụng chỉnh sửa ảnh online:
Với những công cụ trực tuyến, bạn hoàn toàn không phải lo việc tải phần mềm về máy. Tuy chỉ là công cụ online, nhưng tính năng và chất lượng không thua kém những phần mềm chuyên dụng, chưa kể cách chỉnh sửa ảnh cũng rất đơn giản, phù hợp với tất cả mọi người.
Pixlr Photo Editor:
Nói về công cụ trực tuyến được mọi người ưa chuộng nhất hiện nay có thể không ai là không biêt đến Pixlr. Bạn có thể chỉnh sửa trực tiếp các bức ảnh của mình trên web với những tính năng như Adjustment, Filter, Layer…..Giúp bạn thỏa sức sáng tạo trên bức ảnh của mình, và hơn nữa nó hoàn toàn miễn phí.
Tuy nhiên có 1 hạn chế là Pixlr Web không hỗ trợ các phím tắt, vì vậy mọi thao tác của bạn đều được thực hiện bằng con chuột.
Bạn có thể truy cập vào trang chủ: pixlr.com/editor/
  Photoshop Express:
Khi nhắc đến chỉnh sửa ảnh, có lẽ mọi người sẽ nghĩ ngay đến phần mềm Photoshop của Adobe, tuy nhiên không phải ai cũng dễ dàng sử dụng phần mềm này. Chính vì điều đó nên Adobe đã cho ra 1 công cụ đã được tối giản, nhưng không vì vậy mà công cụ này mất đi những tính năng hữu ích. Chỉ có 1 điều đáng tiếc là công cụ này chỉ hỗ trợ định dạng hình ảnh JPEG mà thôi, hy vọng trong tương lai Adobe sẽ khắc phục được điều này.
Bạn có thể truy cập vào trang chủ: www.photoshop.com/tools
Công cụ online Picmonkey:
Không giống như 2 công cụ ở trên, Picmonkey rất phù hợp với giới trẻ bởi ưu điểm như chỉnh ảnh nhanh, giao diện rất đơn giản, thân thiện người dùng. Với những hiệu ứng có sẵn, bạn chỉ việc thêm vào ảnh và lựa chọn theo ý thích của bạn là đã có 1 bức ảnh cực chất chỉ với vài cú nhấp chuột. Ngoài ra, bạn còn có thể chỉnh sửa ảnh với những tính năng khác như thêm icon, chữ, khung viền….
Đây là công cụ cực hữu ích đối với những bạn không muốn mất quá nhiều thời gian nhưng vẫn muốn có những tấm hình cực chất .
Trang chủ: www.picmonkey.com
Công cụ trực tuyến Fotor:
Đây là web chuyên chỉnh sửa, tạo ảnh bìa cho facebook …Công cụ này cung cấp cho bạn những tính năng chỉnh sửa ảnh từ cơ bản đến năng cao. Cho dù bạn muốn mày mò những tính năng chuyên nghiệp hay không biết gì về chỉnh ảnh, Fotor vẫn đáp ứng được yêu cầu của bạn. Tuy nhiên với công cụ này bạn phải đăng nhập mới sử dụng được hết chức năng, và mất khá nhiều  thời gian để load hình ảnh.
trang chủ: /www.fotor.com/.
Camera360 Online:
Có lẽ nhắc đến trình sửa ảnh đẹp sống ảo, không ai là không biết app 360 “thần thánh”. Nay Camera 360 đã có phiên bản web, với đầy đủ những tính năng như của phiên bản app điện thoại như làm trắng da, nâng mũi, sửa cằm….Nếu bạn là người có thói quen sử dụng máy tính, thì với công cụ online này, bạn sẽ dễ dàng thao tác chỉnh sửa ảnh bằng chuột hơn nhiều. Chỉ có 1 điểm yếu khi sử dụng online là bạn không thể sử dụng tính năng selfie như trên trên điện thoại được.
Với 360, bạn sẽ có những tấm ảnh đẹp lung linh cho công cuộc “sống ảo” của mình.
  Bạn sử dụng Camera 360 trên web bằng cách truy cập vào trang chủ: http://web.camera360.com/
  Top 3 phần mềm chỉnh sửa ảnh nên có trên máy tính:
Nếu như bạn đang băn khoăn không biết nên lựa chọn phần mềm nào có những tính năng tương tự như Photoshop nhưng lại miễn phí thì nên tham khảo ngay bài viết này. Chúng tôi sẽ tổng hợp những phần mềm chỉnh sửa ảnh tốt nhất hiện nay mà bạn nên có trên máy tính của mình.
GIMP (GNU Image Manipulation Program):
Gimp là 1 phần mềm hòan toàn miễn phí với những tính năng không hề thua kém Photoshop. Gimp vừa là phần mềm vẽ đơn giản, vừa là phần mềm chỉnh sửa ảnh chuyên nghiệp , phù hợp với mọi người. Giao diện Gimp được thiết kế đơn giản giúp bạn thao tác nhanh chóng, dễ làm quen với những những công cụ chỉnh sửa. Phần mềm Gimp tương thích với những hệ điều hành phổ biến hiện nay như windows, maOS, Ubuntu.
Tải phần mềm GIMP tại : www.gimp.org.
Phần mềm Paint.NET :
Paint.NET là 1 phiên bản nâng cao và hoàn toàn miễn phí của công cụ Pain do Microsoft phát hành. Đây là phần mềm với giao diện thân thiện người dùng, mọi hoạt động chỉnh sửa ảnh rất đơn giản , ít tốn dung lượng, phù hợp với những người không chuyên. Tuy Paint.NET không có đầy đủ tính năng như của phần mềm Gimp, nhưng vẫn có những công cụ chỉnh sửa ảnh cần thiết như bộ lọc, các lớp, plug-in, thu phóng 3D…..
Paint.NET là 1 phần mềm chỉnh sửa ảnh cơ bản rất mạnh mẽ, với tính năng đơn giản, bạn nên tải ngay phần mềm này về máy tính của mình.
Photoscape:
PhotoScape là 1 phần mềm chỉnh sửa ảnh với nhiều bộ lọc thông minh, dễ dàng có được 1 bức ảnh long lanh mà không mất quá nhiều thời gian. Bạn sẽ mất chút thời gian để làm quen với giao diện của phần mềm, tuy nhiên điểm mạnh của PhotoScape chính là bộ lọc nên nếu bạn không phải người chuyên nghiệp thì đây chính là phần mềm mà bạn phải có.
Với nhiều tính năng chuyên về chỉnh sửa ảnh như đổi định dạng RAW, ghép ảnh, tách ảnh, tạo ảnh GIF…..bạn thảo sức sáng tạo với bức ảnh của mình.
  Top 5 ứng dụng chỉnh sửa ảnh tốt nhất trên điện thoại:
Với những ai yêu thích chụp ảnh trên điện thoại, thì ứng dụng chỉnh sửa ảnh mặc định trên điện thoại là chưa đủ. Đa số mọi người đều sử dụng app riêng cho mình. Sau đây chúng tôi sẽ chia sẽ top 5 app chỉnh sửa ảnh nổi bật nhất  hiện nay được đa số người dùng ưa chuộng.
360 độ:
Có lẽ không quá khi nói ứng dụng sống ảo hot nhất trên điện thoại chính là app 360 độ. 360 với vô vàn hiệu ứng đẹp mắt, bộ lọc cực kỳ đa dạng, thao tác lại rất đơn giản chính là những ưu điểm khiến mọi người ưa chuộng. Hãy cùng xem những tính năng nổi bật nhất của ứng dụng này nhé:
Giao diện cực kỳ bắt mắt, thân thiện với người dùng.
Tự động làm nét hình ảnh .
Bộ lọc rất đa dạng,độc đáo .
Kho hiệu ứng phong phú.
Chụp ảnh, chỉnh sửa, cắt ghép rất đơn giản.
Nếu như bạn mù tịt về cách chỉnh sửa ảnh nhưng lại muốn có 1 bức ảnh long lanh chỉ với 1  cú click, thì đây chính là app mà bạn cần cho chiếc điện thoại của mình.
Snapseed-Phần mềm chỉnh sửa ảnh trên iphone, android tốt nhất:
Nếu bạn cần 1 ứng dụng chỉnh sửa gọn nhẹ trên điện thoại nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ những tính năng chỉnh sửa chuyên nghiệp thì đây chính là app mà bạn nên có. Snapseed có công cụ tạo đường cong mạnh mẽ, tính năng chèn chữ, văn bản trực tiếp, bộ lọc có thể được tinh chỉnh đa dạng. Việc điều chỉnh sáng tối, màu sắc,độ bão hòa rất hiệu quả giúp cho Snapseed là 1 trong những trình biên tập ảnh tuyệt vời.
chỉnh sửa ảnh picsart
PicsArt Photo Studio là app chỉnh sửa ảnh với hơn 250 triệu lượt tải về. Đây là ứng dụng chỉnh sửa với nhiều tính năng độc đáo như biểu tượng, che hình ảnh, viết chữ…, bộ lọc đa dạng.Ứng dụng còn tích hợp 1 số công cụ mạnh mẽ như đường cong, mặt nạ, hệ vô tính giống như Photoshop.
Bạn còn có thể chia sẽ hình ảnh của mình lên mạng xã hội riêng của PicsArt.
Instagram:
Instagram là 1 dịch vụ chia sẻ hình ảnh hàng đầu hiện nay. Với rất nhiều bộ lọc cực đẹp, công cụ chỉnh sửa ảnh rất tiện lợi sẽ giúp bạn có ngay 1 bức ảnh đẹp để chia sẻ với bạn bè. Instagram có những filter được đánh giá rất tốt so với rất nhiều ứng dụng chỉnh sửa khác chính là lý do tại sao ứng dụng này lại được mọi người ưa thích đến thế.
Chỉnh sửa ảnh b612:
B612 là app chụp ảnh nổi tiếng trên thiết bị đi đông hiện nay. B612 có đầy đủ những tính năng như Camera 360. B612 có tính năng tạo ảnh 3D, hiệu ứng nghệ thuật, xáo mụn, làm trắng răng….
Nếu bạn đã từng yêu thích Camera 360, thì đây là app mà bạn nên sử dụng. B612 giúp bạn tạo ra những bức hình với nhiều hiệu ứng sắc nét , rất thích hợp cho việc selfie mọi lúc.
  Bài Viết Top những cách chỉnh sửa ảnh cực đẹp cho bạn sống ảo được chia sẻ tại Tin tức 60giayonline.
0 notes
devostm · 6 years
Text
Làm thế nào để chụp ảnh xóa phông vào ban đêm?
New Post has been published on https://rssvn.com/lam-the-nao-de-chup-anh-xoa-phong-vao-ban-dem/
Làm thế nào để chụp ảnh xóa phông vào ban đêm?
Chủ Nhật, ngày 03/06/2018 12:00 PM (GMT+7)
Tùy vào mỗi trường hợp mà bạn có thể vận dụng một hay nhiều mẹo hay chụp ảnh xóa phông vào ban đêm.
Tận dụng ánh sáng nền hoặc các nguồn sáng khác 
Ánh sáng là yếu tố quyết định rất nhiều đến bức ảnh. Nhưng nếu bạn “bất đắc dĩ” chụp trong môi trường thiếu sáng, hãy cố gắng tận dụng ánh sáng nền bằng cách di chuyển ra gần cửa sổ hơn, ánh đèn từ bên ngoài. Biết đâu bạn có thể bắt được khoảnh khắc vô cùng độc đáo thì sao?
Tận dụng phông nền sáng màu
Những vật thể có tông màu sáng sẽ hiển thị tốt hơn trong môi trường thiếu sáng. Vì thế khi đứng trước một bức tường trắng, bạn có thể chụp ảnh xóa phông ban đêm tốt hơn hay chụp những khung hình có các tông màu sáng.
Đặt nguồn sáng ở sau lưng vật thể cần cùng
Khi chụp vào ban đêm, để tạo hiệu ứng xóa phông đẹp mắt, bạn có thể cho chủ thể đứng trước nguồn sáng. Bạn cũng có thể đặt một chiếc đèn pin hoặc đèn flash điện thoại ở sau lưng người/vật cần chụp. Hiệu ứng này được gọi là Halo effect – chụp ảnh đổ bóng cực kỳ ảo diệu. Đây cũng là một cách chữa cháy khá hữu ích cho bạn khi cần chụp ảnh xóa phông trong ban đêm.
Cũng có thể suy nghĩ đến việc dùng flash của điện thoại
Nhiều bạn rất “kỵ” việc chụp ảnh bằng đèn flash điện thoại, tuy nhiên chụp trong những môi trường thiếu sáng thì đèn flash như một vị cứu tinh của bạn vậy. Không phải chụp bằng đèn flash lúc nào cũng không đẹp đâu.
Đối với iPhone X: Hãy dùng tính năng Portrait Lighting
iPhone X có tính năng Portrait Lighting vô cùng lợi hại, nó sẽ tự động điều chỉnh độ sáng sao cho khung hình hiển thị tốt nhất trong môi trường thiếu sáng. Bạn chỉ việc bật tính năng này lên khi chụp ảnh bằng ứng dụng chụp ảnh trên iPhone X. Đa số trường hợp thiếu sáng có thể xử lý hiệu quả bằng cách này. 
Sử dụng ứng dụng Snapseed
Snapseed đang được cung cấp miễn phí trên Google Play và App Store, cho phép người dùng chỉnh sửa màu sắc hình ảnh bằng cách thay đổi các thông số, bổ sung hiệu ứng, sử dụng bộ lọc…
Snapseed được bổ sung nhiều tính năng hay kể từ khi được Google mua lại. Ảnh: MINH HOÀNG
Bạn chọn hình ảnh cần chỉnh sửa và sau đó chuyển sang mục Tools (công cụ) > Lens Blur (làm mờ ống kính), di chuyển chấm màu xanh đến vùng cần làm rõ và thay đổi thanh trượt cho đến khi cảm thấy vừa ý. Việc xóa phông sẽ giúp hậu cảnh bớt lộn xộn và làm nổi bật chủ thể. Tuy nhiên, phần rìa của đối tượng sẽ không được sắc nét (việc này phụ thuộc nhiều vào khả năng của phần mềm và sự tỉ mỉ của người chỉnh sửa). Cuối cùng, bạn bấm Export > Save để lưu lại hoặc Save a copy để tạo một bản sao lưu mới.
Chỉ với vài ứng dụng đơn giản, bạn hoàn toàn có thể chụp được những bức ảnh xóa phông đẹp mắt mà không cần sử…
(function(d, s, id) var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src = "http://connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#version=v2.12&xfbml=1&appId=137287846936958"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); (document, 'script', 'facebook-jssdk'));
Đây chỉ là bài Rss, chi tiết bài viết các bạn xem tại đây!
0 notes
nhaphoconline · 6 years
Text
Tự thiết kế cho mình một logo chuyên nghiệp
Logo là dấu ấn riêng của mỗi thương hiệu hay của bản thân bạn. Vì vậy để làm logo đẹp không phải dễ. Nhất là khi bạn cần thể hiện hết các thông điệp muốn nhắn nhủ tới người xem. Vì vậy hôm nay chúng ta cùng học cách tự thiết kế logo chuyên nghiệp. Có nhiều cách để thử, hãy chọn cách nào bạn thấy hợp nhất.
1. Lên ý tưởng
Không thể cứ bắt tay vào làm ngay được. Bạn cần phải hình dung dõ dàng rằng logo của bạn cần phải ra sao. Đầu tiên hãy vạch ra các thông điệp bạn muốn thể hiện trong logo của mình trước đã. Nếu có thể hãy phác thảo trước, như vậy sẽ dễ dàng thiết kế trên máy sau.
Nếu bạn bí về ý tưởng làm logo thì hãy tham khảo một số trang web trong lĩnh vực đồ họa. Biết đâu bạn có thể bắt gặp một logo ưng ý và sau đó biến tấu một chút để phù hợp với yêu cầu của bản thân.
Bạn hoàn toàn có thể tham khảo các trang dưới đây miễn phí:
Pinterest
DeviantArt
Sau khi đã lên ý tưởng kĩ càng cho logo của mình. Giờ thì bắt tay vào tự làm cho mình một cái thôi. Sau đây là một vài cách để thiết kế một logo hoàn chỉnh. Bạn thấy cách nào phù hợp thì cứ dùng nhé. Không phận biệt đâu, miễn là đẹp thì không có cách nào là sai cả.
2. Thiết kế logo bằng Illustrator
Adobe Illustrator là phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp tới từ hãng Adobe. Cho phép ta tạo các tác phẩm đồ họa dưới định dạng Vector. Định dạng này giúp các chi tiết của thiết kế luôn dõ nét và chính xác. Kể cả khi bạn phóng to lên gấp 100 lần, hình ảnh được thiết kế dưới dạng Vector đều vô cùng dõ nét. Rất khác với Pixel có trong Adobe Photoshop.
Sử dụng một phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp. Giúp ta nắm toàn quyền thực hiện công việc thiết kế. Không bị gò bó vào các thư viện hình ảnh hoặc mẫu có sẵn của các phần mềm tự động thiết kế. Nếu bạn muốn trở thành dân chuyên nghiệp thì cách này chắc chắn là sự lựa chọn số 1.
Đầu tiên bạn cần có phần mềm Adobe Illustrator, bạn có thể tải ở đây. Các phần mềm thiết kế cũng cần máy tính có cấu hình mạnh, bạn có thể tham khảo một số mẫu máy hoặc cấu hình phù hợp với công việc này nhé:
Xem thêm: Tiêu chí chọn máy tính đồ họa
Xem thêm: Giới thiệu các mẫu máy tính đồ họa tốt nhất 2018
Đây là video làm một logo đơn giản nhưng rất đẹp từ chính hãng Adobe. Như bạn thấy đó, không quá phức tạp và dễ dàng thực hiện phải không.
youtube
A. Tiến hành thực hiện
Mình sẽ tạo một logo đơn giản nhưng khá tinh tế như hình dưới đây. Có thể nó chưa chứa đựng được ý nghĩa gì sâu sắc cho lắm. Nhưng mình làm chỉ để tạo bài hướng dẫn này thôi. Vậy nên đừng quá khắt khe với mình nhé. Và đây là logo mình sẽ làm hôm nay:
Bước 1: Tạo hình căn bản
Đầu tiên hãy mở phần mềm Illustrator lên. Tạo một file mới với kích thước lớn một chút. Sử dụng công cụ Rectangle tool, giữ Shift để tạo một hình vuông. Sau đó xoay một góc 45 độ để được hình dưới đây.
Sử dụng công cụ Direct Selection Tool hoặc ấn giữ vào hình tròn ở góc nhỏ phía trên và kéo về tâm. Để làm bo tròn góc trên cùng của hình vuông. Sau đó nhân đôi hình đó lên bằng cách chọn và ấn hotkey Ctrl + J.
Bước 2: Lên hình tổng thể
Thu nhỏ hình mới nhân lên vừa nãy một chút như hình trên. Kéo chọn cả hai hình này và lấy phần khác biệt giữa hai hình. Bằng cách ấn vào nút mình đã chỉ ở hình trong thanh công cụ Pathfinder ( mở ra bằng cách chọn Window > Pathfinder). Vậy là ta đã hoàn thành 1/4 logo ban đầu rồi đó. Giờ chỉ cần nhân 4 hình đó lên bằng hotkey Ctrl + J. Sắp xếp sao cho mỗi cặp tương xứng và đối đỉnh với nhau như kết quả này.
Giờ ta cần nối các đường giữa các hình lại với nhau để tạo sự liên kết. Sử dụng Pentool và tạo các khối chữ nhật để nối các hình lại như thể chúng được vẽ bằng một nét vậy. Nhớ để màu trùng với màu của hình gốc nhé.
Bước 3: Hoàn thiện tác phẩm
Giờ để tạo cảm giác 3D chân thực, ta cần đổ bóng cho các đường chồng chéo lên nhau. Với các hình chữ nhật tạo bằng Pentool lúc này, hãy nhân đôi chúng lên. Đặt các hình được nhân đôi này ở phái dưới nhé.
Đừng để đen một cục, hãy sử dụng cô cụ Gradient Tool. Kéo một dải màu đen nhưng với Opacity từ 100% xuống 0%. Để tạo cảm giác bóng bị mờ dần ra phía ngoài. Tương tự với 3 đoạn còn lại của hình là ta sẽ thu được kết quả cuối cùng như sau.
Vậy là đã hoàn thành phần hình ảnh của logo rồi. Bạn cần bổ sung thêm phần nội dung chữ nữa. Như tên thương hiệu, slogan … cái đó chắc bạn nắm dõ rồi. Vậy nên ta sẽ kết thúc phần thực hiện logo trên Illustrator. Nếu quá phức tạp, hãy tham khảo một số cách dưới đây nhé.
3. Thiết kế logo online
Có rất nhiều trang web cung cấp công cụ thiết kế logo online. Bạn có thể Google về các trang web này và thử xem trang web nào phù hợp với bạn nhất. Ở đây mình sẽ sử dụng công cụ thiết kế logo trên website canva.com. Với hơn 50.000 mẫu để bạn lựa chọn và bắt đầu thiết kế.
Bước 1: Chọn chủ đề logo của bạn
Chắc chắn logo của bạn hay thương hiệu của bạn phải có liên quan tới một chủ đề nào đó rồi phải không. Hãy chọn chủ đề gần nh���t với nhu cầu của bạn để hệ thống lựa chọn các công cụ phù hợp nhất nhé.
Bước 2: Thiết kế logo thôi
Với giao diện Tiếng Việt hết sức thân thiện. Khi bạn mở ra còn có hướng dẫn cơ bản trong 21s giúp bạn nắm rõ công cụ này. Và đơn giản là chỉ còn công việc kéo thả và thay thế các kí tự trên logo mà thôi. Của mình xong rồi này, cũng đẹp phải không bạn.
Thực vậy, làm logo online rất đơn giản chỉ vậy thôi. Nhưng cũng có một chút giới hạn là bạn phải phụ thuộc vào kho thư viện đồ họa của họ. Các công cụ tinh chỉnh cũng khá hạn chế. Nhưng với những người nghiệp dư hay các bạn muốn tự làm logo cho thương hiệu kinh doanh của mình. Thì đây đã là quá đủ để làm nên một logo thương hiệu đẹp và chất lượng.
4. Tạo logo bằng ứng dụng điện thoại
Việc tạo logo trên các ứng dụng điện thoại cũng đơn giản như tạo trên web online vậy. Chủ yếu là sử dụng kho đồ họa cho sẵn và thực hiện các thao tác kéo thả và chỉnh sửa nho nhỏ. Nhưng gần đây, các công cụ này ngày càng phát triển mạnh. Có rất nhiều các app thiết kế logo trong kho tàng CH Play của Google.
Mình xin được gợi ý tới bạn đọc vài ứng dụng thiết kế logo trên di động mà mình cho là tốt nhất:
Logo Maker Plus
Logo Maker by Iris Studios and Services
Logo Generator & Logo Maker by Light Creative Lab
Logo Maker – Logo Creator by James Thomas Carter
Designer Logo Maker
Được cái là logo tạo ra cũng rất đẹp mắt. Rất tiện lợi để tạo thiết kế mọi lúc mọi nơi miễn là có trên tay một chiếc di động. Hoặc có thể sử dụng phần mềm này như một công cụ lên ý tưởng. Chắp vá các hình ảnh với nhau và sau đó bạn sẽ hoàn thiện tác phẩm trên máy tính.
Hiện nay các App thiết kế logo này khá phổ biến và được nhiều người sử dụng. Vì vậy không có gì sai khi thiết kế logo trên di động cả. Miễn sao mình có tác phẩm ưng ý là được.
5. Tổng kết bài viết
Ở đây là diễn đàn học tập thiết kế, vậy nên phần thiết kế bằng ứng dụng thiết kế chuyên nghiệp trên máy tính có phẩn nổi trội hơn hẳn. Còn 2 mục thiết kế online trên web và trên app ứng dụng thì chỉ là giới thiệu đến với bạn đọc thôi. Tuy vậy mình thấy nó cũng khá thiết thực khi hiện nay có nhiều bạn marketing muốn tự thiết kế một số sản phẩm phục vụ cho công việc. Thì việc biết đến các phương pháp thiết kế mới này cũng rất hay.
Nếu bạn đang tìm kiếm cho mình một vài khóa học đồ họa chuyên nghiệp mình xin giới thiệu tới các bạn những khóa học dưới đây để tham khảo:
Khóa học Offline tại trường lớp – VTC Academy ( 3 buổi/tuần)
Khóa học Online tại nhà – Thiết kế từ A tới Z
Về nội dung viết bài thì có gì sơ sót mong các bạn phản hồi để mình kịp bổ sung. Nếu có gì còn thắc mắc hay bị kẹt tại khâu nào thì hãy comment phía dưới. Mình sẽ hồi âm sớm nhất có thể. Chúc các bạn có thể tự thiết kế logo chuyên nghiệp và đẹp mắt nhé !!
The post Tự thiết kế cho mình một logo chuyên nghiệp appeared first on Tự học thiết kế.
by Tự học thiết kế
0 notes
Text
Lựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp VINALOGO
[z1]
Doanh nghiệp bạn sở hữu 1 hay nhiều thương hiệu khác nhau? Có bao giờ bạn tự hỏi các thương hiệu của doanh nghiệp mình quan hệ với nhau như thế nào? Nếu câu trả lời là có, bài viết này sẽ giúp bạn tìm kiếm giải pháp cho mình.
Nếu doanh nghiệp của bạn chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất, sở hữu một thương hiệu duy nhất và bạn vẫn muốn hoạt động kinh doanh của mình tập trung thì có lẽ bạn không cần quan tâm đến việc lựa chọn mô hình thương hiệu.
Tuy nhiên, trong thực tế rất nhiều doanh nghiệp sở hữu nhiều thương hiệu. Có thể là 1 thương hiệu doanh nghiệp và 1 thương hiệu sản phẩm hoặc trong trường hợp khác là nhiều thương hiệu sản phẩm với mối quan hệ đan xen phức tạp. Trong trường hợp này bạn cần có một giải pháp để quản trị mối quan hệ giữa các thương hiệu với nhau và đó chính là xây dựng mô hình thương hiệu.
Mô hình thương hiệu là nền móng cơ bản trong quản trị thương hiệu, nó giống như bản vẽ kiến trúc trong xây dựng. Một công trình xây dựng lớn, phức tạp thì bản vẽ thiết kế của nó phải thật chi tiết, rõ ràng và dĩ nhiên là phức tạp. Cũng như vậy, mô hình thương hiệu cần phải được xác định dựa vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Hãy cùng chúng tôi điểm qua một số mô hình thương hiệu thường được sử dụng trong thực tế như sau:
Nội dung
Mô hình thương hiệu gia đình
Mô hình thương hiệu cá biệt
Mô hình đa thương hiệu
Kết hợp đối xứng
Kết hợp bất đối xứng
Mô hình thương hiệu nào cho doanh nghiệp?
Mô hình thương hiệu gia đình
Mô hình này là mô hình thương hiệu truyền thống được áp dụng từ lâu nhất trong quản trị thương hiệu, doanh nghiệp áp dụng cho nhiều công ty và tập đoàn lớn trên thế giới. Với mô hình thương hiệu gia đình, doanh nghiệp chỉ sở hữu một tên thương hiệu duy nhất và gắn nó cho mọi sản phẩm, dịch vụ của mình. Các tập đoàn trên thế giới sử dụng thành công mô hình này như Panasonic, Samsung … còn những doanh nghiệp lớn tại Việt Nam có thể kể đến là FPT, Vinaconex, Lilama, Viglacera, Bitis …
Ưu điểm chính mà mô hình này thể hiện rõ rệt nhất đó là sự dễ dàng trong việc quản trị thương hiệu vì chỉ có duy nhất một thương hiệu. Chi phí quảng bá thương hiệu thấp, mức độ tập trung đầu tư cho thương hiệu cao. Khi xây dựng thương hiệu mạnh với mô hình này, doanh nghiệp có thể đạt rất nhiều lợi ích. Chẳng hạn khi doanh nghiệp đưa ra một loại sản phẩm mới mang thương hiệu gia đình, thị trường có thể dễ tiếp nhận hơn với sản phẩm hàng hóa đó vì đã biết đến thương hiệu. Giầy thể thao Biti’s không phải là một sản phẩm có sức cạnh tranh cao như các sản phẩm giầy thể thao khác, nhưng do thương hiệu Biti’s vốn đã nổi tiếng với các sản phẩm dép – nên khi ra mắt thị trường giầy Biti’s cũng nhanh chóng được tiếp nhận.
Nhược điểm chính của mô hình này là nguy cơ rủi ro cao. Chỉ cần một chủng loại sản phẩm nào đó gặp rắc rối hoặc bị tẩy chay toàn bộ thương hiệu gia đình sẽ bị ảnh hưởng. Ngoài ra, mô hình thương hiệu gia đình cũng không thích hợp khi doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề. Vì khi đó một liên tưởng tích cực về lĩnh vực kinh doanh này có thể làm trở ngại cho việc kinh doanh trong lĩnh vực khác. Ví dụ, thương hiệu Vinaconex là thương hiệu của nhà thầu xây dựng vì thế khi Vinaconex chuyển sang kinh doanh sản phẩm như là bánh kẹo hoặc nước giải khát sẽ khó mà thuyết phục được người tiêu dùng.
Mô hình thương hiệu cá biệt
Mặc dù có những lợi thế không thể phủ nhận, nhưng mô hình xây dựng thương hiệu gia đình không thể đáp ứng được việc đa dạng hóa dòng sản phẩm và quản trị rủi ro. Do vậy một mô hình khác được sử dụng đó là mô hình thương hiệu cá biệt. Với mô hình thương hiệu cá thể các thương hiệu cá biệt được tạo ra phù hợp riêng với từng chủng loại sản phẩm, tập khách hàng, mang các thuộc tính khác nhau. Các thương hiệu cá biệt này có liên hệ rất ít hoặc không có mối liên hệ nào với thương hiệu doanh nghiệp. Trong thực tế cách nhận biết dễ nhất mô hình thương hiệu cá biệt đó là các sản phẩm, hàng hóa không mang tên của doanh nghiệp sản xuất, phân phối mà chúng có tên riêng. Người tiêu dùng chỉ biết đến tên của sản phẩm đó mà không hề biết hoặc biết rất ít về nhà sản xuất là ai. Chẳng hạn như Tân Hiệp Phát sở hữu rất nhiều nhãn hàng đồ uống như: Number 1, Trà xanh O độ, Dr Thanh, Soya … nhưng người tiêu dùng chỉ biết tới Number 1 hay Dr Thanh mà không cần biết đến Công ty Tân Hiệp Phát.
Ưu điểm của mô hình thương hiệu cá biệt: mô hình này phù hợp với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa với đặc thù riêng cao và phục vụ nhiều tập khách hàng khác nhau. Các doanh nghiệp có quy mô tầm trung và năng động thường áp dụng mô hình này để đưa sản phẩm của mình ra thị trường. Ưu điểm thứ 2 là mô hình này hạn chế rủi ro khi một nhãn hàng bị rắc rối cũng không làm ảnh hưởng đến nhãn hàng khác của cùng doanh nghiệp. Ví dụ như khi trường hợp của Bia Laser mặc dù gặp thất bại nhưng không ảnh hưởng đến việc ra mắt sản phẩm Number 1 sau đó của Tân Hiệp Phát. Ngoài ra, ưu điểm của mô hình này còn thể hiện ở sự năng động và hiệu quả khi thâm nhập các thị trường mới – đặc biệt là các thị trường địa phương. Ví dụ khi sản phẩm trà xanh Real Leaf của Coca-cola thâm nhập thị trường Việt Nam thì việc phát âm Real Leaf chính là một trở ngại cho người tiêu dùng, do vậy Coca-cola tiến hành “local hóa” nhãn hiệu này thành Real Leaf – Thanh mát và việc đổi tên này cũng không hề ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thương hiệu chung của Coca-cola. Nhược điểm của mô hình thương hiệu cá biệt: Đầu tiên là chi phí đầu tư cho từng thương hiệu rất lớn, nhất là trong trường hợp doanh nghiệp có hàng trăm thương hiệu khác nhau (Unilever có tới hàng trăm nhãn hiệu, Nestle có 7200 nhãn hiệu, Coca-cola có hơn 3000 nhãn hiệu). Ngoài ra mô hình thương hiệu cá biệt cũng khiến cho các thương hiệu ra đời sau không tận dụng được uy tín của các thương hiệu trước đó và uy tín của doanh nghiệp. Việc quản trị một số lượng thương hiệu lớn là một khó khăn và đòi hỏi nhiều nguồn lực của doanh nghiệp.
Mô hình đa thương hiệu
Đây là mô hình thương hiệu năng động nhất nó bao hàm cả mô hình thương hiệu gia đình và mô hình thương hiệu cá biệt. Mô hình này tận dụng lợi thế của cả 2 mô hình trên và hạn chế nhược điểm của từng mô hình. Sự kết hợp cả 2 mô hình thương hiệu gia đình và mô hình thương hiệu cá thể được thực hiện theo nhiều cách. Sau đây là những cách phổ biết nhất:
Kết hợp đối xứng
Là sự kết hợp trong đó thể hiện vai trò của thương hiệu gia đình và thương hiệu cá biệt như nhau, có cùng vai trò trong việc cấu thành một thương hiệu mới. Ví dụ Microsoft Window; Honda Future; Samsung Galaxy; Apple Ipad … việc kết hợp đối xứng này vừa giúp cho thương hiệu sản phẩm vừa nhận được sự hỗ trợ từ thương hiệu doanh nghiệp vừa thể hiện được rõ nét những khác biệt của riêng sản phẩm mang thương hiệu đó.
Kết hợp bất đối xứng
Là khi mà thương hiệu gia đình và thương hiệu cá biệt được trình bày bất đối xứng. Trong đó một thương hiệu sẽ đóng vai trò chủ đạo, thương hiệu còn lại sẽ bổ sung đầy đủ ý nghĩa khác biệt. Ví dụ: Sony Vaio; Nokia E71 … trong những ví dụ này thì Sony và Nokia đóng vai trò là thương hiệu chính, tạo ra sự khác biệt còn Vaio hay E71 chỉ là chỉ dẫn cụ thể về một dòng sản phẩm của Sony hay Nokia. Kiểu kết hợp này thường được áp dụng khi mà thương hiệu gia đình có mức độ nhận biết và uy tín cao và làm cho việc ra mắt sản phẩm mới nhanh hơn, dễ được thị trường chấp nhận hơn. Có một số trường hợp sự kết hợp là ngược lại. Thương hiệu gia đình có vai trò ít quan trọng hơn, trong khi đó thương hiệu cá biệt được nhấn mạnh hơn. Đó là trường hợp khi thương hiệu gia đình chi phối ít hơn đến các thương hiệu cá biệt và các thương hiệu cá biệt góp phần quan trọng hơn để củng cố và nâng cao hình ảnh thương hiệu gia đình. Ta thấy sự kết hợp này trong thực tế ở các sản phẩm như sữa Dielac của Vinamilk …..
Ưu điểm của mô hình đa thương hiệu: khai thác được lợi thế và uy tín của thương hiệu gia đình nhằm hỗ trợ và tăng cường cho thương hiệu cá biệt. Hạn chế được rủi ro khi có thương hiệu cá biệt nào đó gặp rắc rối. Quan hệ giữa thương hiệu gia đình và thương hiệu cá biệt trong mô hình này mang tính tương hỗ do vậy cả thương hiệu gia đình và thương hiệu cá biệt đều hưởng lợi từ sự tương hỗ này.
Nhược điểm của mô hình đa thương hiệu: đòi hỏi sự đầu tư lớn và phải có hệ thống quản trị thương hiệu chuyên nghiệp.
Mô hình thương hiệu nào cho doanh nghiệp?
Không có một mô hình thương hiệu nào định sẵn cho doanh nghiệp. Việc lựa chọn mô hình thương hiệu phải căn cứ vào tình huống cụ thể. Khi áp dụng các mô hình thương hiệu doanh nghiệp phải tính đến các mục tiêu chiến lược lâu dài cũng như khả năng thực tế để triển khai. Mỗi mô hình đều có ưu và nhược điểm riêng, biết được điều này và vận dụng một cách hiệu quả sẽ giúp bạn đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng thương hiệu. Nói thêm: đối với những doanh nghiệp có nhiều thương hiệu khác nhau ngoài việc xác định mô hình thương hiệu thì cần phải xác định thêm một kiến trúc thương hiệu phù hợp. Kiến thức thương hiệu ở đây bao gồm quan hệ ma trận giữa thương hiệu – sản phẩm. Chúng tôi sẽ có dịp trở lại đề tài này trong bài giới thiệu về Kiến trúc thương hiệu sau.
❐ Tham khảo các dịch vụ: Thiết kế catalogue đẹp , đặt tên thương hiệu , Hồ sơ năng lực
  Lựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp
5 (100%) 42 votes
[z2]
Thiết kế logo chuyên nghiệpLựa chọn mô hình thương hiệu cho doanh nghiệp VINALOGO https://vinalogo.com/lua-chon-mo-hinh-thuong-hieu-cho-doanh-nghiep-vinalogo/ VINALOGO #Xâydựngthươnghiệu
from WordPress http://ift.tt/2FMQ1HY via IFTTT
0 notes
denhatdoc · 6 years
Text
4 Số liệu Google Analytics đánh lừa các nhà tiếp thị bán lẻ
4 Số liệu Google Analytics đánh lừa các nhà tiếp thị bán lẻ
Cộng tác Stephen Murphy đưa ra bốn chỉ số thường bị hiểu lầm để giúp bạn hiểu rõ hơn về dữ liệu của mình trước khi đi bước vào mùa lễ hội bận rộn.
Trong thế giới của web Analytics, không phải tất cả các chỉ số được tạo ra đều như nhau. Một số có thể đứng riêng một mình, cung cấp cho bạn những hiểu biết có giá trị về hiệu suất doanh nghiệp trong nháy mắt. Chúng tôi gọi những chỉ số này là Key Performance Indicators (KPIs) và phụ thuộc vào các chỉ số này để dẫn dắt các nỗ lực marketing, đặc biệt khi chúng ta bước vào mùa lễ hội bận rộn.
Đối với các nhà bán lẻ, KPI phổ biến bao gồm Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Rate), Giá trị trung bình trên một đơn hàng (Average Order Value) và Giá trị vòng đời của khách hàng (Customer Lifetime Value – CLV).
Các chỉ số KPIs chỉ chiếm một tỷ lệ phần trăm nhỏ trong tổng số chỉ số có sẵn cho các nhà tiếp thị. Bất kỳ ai đã đăng nhập vào Google Analytics đều có thể cho bạn biết rằng có các báo cáo dường như vô hạn, các chỉ số (metrics) và thứ nguyên (dimension) hiển thị theo mặc định. Mặc dù nhiều chỉ số trong số các chỉ số này có thể hỗ trợ KPIs cho bạn, nhưng có một số ít các chỉ số "khả nghi thông thường" dường như luôn làm nhầm lẫn các nhà tiếp thị và chỉ đạo hướng tàu sai lệch.
1.TỶ LỆ THOÁT
Tỷ lệ thoát là một chỉ số đo khá đơn giản. Nó đo tỷ lệ phần trăm khách truy cập trang web chỉ xem một trang duy nhất trước khi rời khỏi trang web của bạn, hoặc "tung hoành". Các nhà tiếp thị có xu hướng ám ảnh quá mức với tỷ lệ thoát trang web của họ, liên tục đặt câu hỏi liệu nó có ngang bằng với với tỷ lệ thoát của các cửa hàng tương tự trong ngành của họ.
Nhưng có một điều là: Không có tỷ lệ thoát tiêu chuẩn. Sự khác biệt trong thiết kế, đường dẫn chuyển đổi, trải nghiệm người dùng và loại trang có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ thoát trên trang web của bạn. Ví dụ: hãy tưởng tượng khách tìm kiếm "cách làm sạch máy tính Lenovo của tôi" và được dẫn đến bài viết hỗ trợ trên trang web của bạn và trả lời câu hỏi chính xác đó. Người dùng sẽ rất hài lòng và có thể sẽ thoát ra sau khi xem hết trang. Điều này sẽ tăng tỷ lệ thoát, đồng thời nâng cao sự hài lòng của người dùng.
Lời khuyên: Sử dụng tỷ lệ thoát để tối ưu hóa chuyển đổi trên các trang đích riêng lẻ. Xem các báo cáo trang đích của bạn để xem dữ liệu khác nhau như thế nào cho các thiết bị, nguồn và loại người dùng. Điều này sẽ xác định trang hoạt động kém hiệu quả cho trang web của bạn và cho phép bạn làm thử nghiệm A / B hiệu quả hơn.
2.THỜI LƯỢNG PHIÊN TRUNG BÌNH
Thời lượng phiên trung bình là một số liệu lộn xộn, bởi vì nó không tính tổng thời gian của một chuyến thăm trang web. Thay vào đó, nó đo thời gian giữa một lần tải trang ban đầu và tải trang tiếp theo hoặc các hit thực hiện trên trang (kích hoạt sự kiện). Hãy tưởng tượng trình tự sau:
Người dùng vào trang chủ và ở lại trong một phút.
Người dùng nhấp chuột lên trang sản phẩm # 1 và ở lại trong một phút.
Người dùng nhấp chuột vào trang sản phẩm # 2 và ở lại trong một phút.
Người dùng thoát khỏi trang từ trang sản phẩm # 2.
Trong ví dụ này, tổng thời gian dành cho trang web là ba phút. Tuy nhiên, thời lượng phiên trung bình sẽ chỉ hiển thị là hai phút, vì không có “dấu thời gian kết thúc " khi người dùng thoát trên trang sản phẩm số 2. Vì vậy, chỉ có hai phút đầu tiên được ghi nhận.
Đây là nơi mà bạn cũ - tỷ lệ thoát – xuất hiện và “phá hủy bữa tiệc”. Trừ khi các sự kiện tùy chỉnh (custom events) được thiết lập trong Analytics, còn không, khi người dùng thoát ra sẽ thường được ghi nhân thời gian vào trang web là 0:00, bất kể người dùng thực sự dành thời gian vào trang web của bạn trong phiên trang duy nhất đó. Điều này làm sai lệch chỉ số thời lượng phiên trung bình trong thực tế, đặc biệt là trên các trang web có sự chênh lệch tỷ lệ thoát cao trên mỗi trang.
Lời khuyên: Theo dõi tỷ lệ cuộn, nhấp chuột vào nút, phát video, tải PDF và các tương tác khác trên trang với theo dõi sự kiện (event tracking) để hiểu rõ hơn về thời lượng của phiên. Số liệu này cũng có thể được sử dụng làm chỉ số tương đối trên mỗi trang cơ sở khi thử nghiệm A / B, tương tự như chỉ số tỷ lệ thoát.
3.LƯU LƯỢNG TRUY CẬP TRỰC TIẾP
Mặc dù theo tên của nó, định nghĩa về lưu lượng truy cập trực tiếp nhưng không phải là trực tiếp tất cả. Ý nghĩ thông thường có nghĩa là nó bao gồm những người gõ trang web của bạn trực tiếp vào trình duyệt của họ. Nhưng hầu hết không nhận ra rằng lưu lượng truy cập trực tiếp cũng bao gồm các lượt truy cập mà Google Analytics không thể định hình ra ở nơi khác.
Dưới đây là một vài ví dụ phổ biến về lưu lượng truy cập có thể được ghi lại trực tiếp:
Các nhấp chuột từ link trong các ứng dụng email bên ngoài như Outlook và Mac Mail
Các nhấp chuột từ link trong các tài liệu bên ngoài như tệp PDF hoặc tệp Microsoft Office
Lỗi theo dõi trình duyệt làm lẫn lộn phân tích analytics
Lỗi HTTP và HTTPS làm mất dữ liệu nguồn đối sánh.
Lưu lượng truy cập công cụ tìm kiếm không phù hợp (Thực tế, thử nghiệm của Groupon cho thấy rằng đến 60% lưu lượng truy cập trực tiếp của họ thực sự là từ tìm kiếm không phải trả tiền!) (anchortext: 60% lưu lượng truy cập trực tiếp của họ thực sự là từ tìm kiếm không phải trả tiền )
Do sự nhầm lẫn này, bạn có thể đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ giá trị của các kênh khác nhau, đặc biệt là lưu lượng email, lưu lượng truy cập tự nhiên (organic traffic) và lưu lượng truy cập “trực tiếp”.
Lời khuyên: Sử dụng theo dõi UTM bất cứ khi nào có thể để thêm độ chính xác khác trong việc theo dõi các chiến dịch trực tuyến. Điều này có thể giúp giảm sai tích cực và cho phép bạn hình dung đúng thực tế hơn.
4.TỐC ĐỘ TRANG WEB
Tốc độ là một số liệu thiết yếu có thể ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ chuyển đổi, SEO và trải nghiệm người dùng. Và với sự tập trung của Google vào Mobile First, bạn có thể tin chắc rằng tốc độ sẽ tiếp tục đóng một vai trò quan trọng hơn theo thời gian.
Và đây là nơi mọi thứ trở nên kỳ lạ. Mặc dù họ nhấn mạnh vào tốc độ trang web nhưng các nhóm đối tác của Google khuyên các đại lý (agencies) và thương hiệu (brands) không nên tin vào các báo cáo tốc độ trang web trong Analytics. Có một vài lý do:
Analytics đang sử dụng trung bình một mẫu nhỏ và các mẫu ngoại lai có thể gây khác biệt đáng kể giữa những gì dữ liệu cho bạn biết và tốc độ thực tế của bạn.
Thời gian chờ hoặc lỗi được ghi lại là 0:00 - khi thường xuyên, vấn đề là ngược lại, thời gian tải quá dài. Bạn sẽ thấy sự khác biệt về tốc độ khác nhau khi sử dụng những công cụ này: Chrome Development Tools, Search Console và các công cụ của bên thứ ba.
Mặc dù các báo cáo này có thể xác định được một số vấn đề về trải nghiệm người dùng, nhưng bạn nên sử dụng một công cụ báo cáo nhất quán hơn để các vấn đề trang và hiệu suất trang web tổng thể.
Lời khuyên: Nhóm Đối tác của Google đề xuất hai công cụ để đo tốc độ trang web. Chrome Developer Console được xây dựng ngay trong trình duyệt của bạn và cho phép xem một cách chi tiết về hiệu suất và tốc độ trang web. WebPagetest.org là trang web của bên thứ ba, đo tốc độ trang web trên các loại thiết bị và trình duyệt khác nhau và cung cấp cho bạn một video miễn phí cho thấy thời gian tải trung bình.
5.TỔNG KẾT
Danh sách này chỉ mới bắt đầu, nhưng có hàng trăm các số liệu đánh lừa khác xung quanh mọi góc. Đối với nhà tiếp thị bán lẻ, điều quan trọng là phải giữ các chỉ số của bạn trong ngữ cảnh. Bạn nên hiểu về các chỉ số khác nhau mà chúng quan trọng đối với doanh nghiệp của bạn, xem và đặt vào bức tranh lớn phù hợp và biết được cách mà các chỉ số này có thể bị ảnh hưởng.
Bài viết được dịch bởi: Huỳnh Ngọc Vy từ bài viết gốc Design by Tran Thi Kim Thu
Coi thêm ở : 4 Số liệu Google Analytics đánh lừa các nhà tiếp thị bán lẻ
Tham khảo các bài viết liên quan khác tại Đệ Nhất Độc
0 notes
vieclam365vn · 4 years
Text
Revit là gì và tại sao nó lại được ưa chuộng đến như vậy?
1. Giải đáp những thông tin liên quan đến phần mềm Revit là gì? Giải đáp những thông tin liên quan đến phần mềm Revit là gì? 1.1. Định nghĩa cơ bản về phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay - Revit Hãng Autodesk đã nghiên cứu và phát triển qua rất nhiều năm để có thể cho ra mắt công chúng phần mềm Revit, sự hỗ trợ đắc lực dành cho những kĩ sư hay kiến trúc sư khi thi công công trình và tên của Revit được bắt nguồn từ Revise – IT được lấy cảm hứng từ việc dễ dàng thay dổi chỉnh sửa. Ngoài sự xuất hiện của Revit, thì cha đẻ của nó – Autodesk đã cho ra mắt hàng loạt những phần mềm, công cụ hữu hiệu có thể giúp đỡ và hỗ trợ con người trong quá trình làm việc như AutoCAD. Phần mềm Revit được xây dựng dựa trên những khuynh hướng của mô hình công trình gán ghép những thông tin của Building Information Modeling, phần mềm cho phép những chuyên gia có thể xây dựng và thiết kế những idea của mình dựa trên những mô hình nhất quán và phối hợp chặt chẽ với nhau. Revit còn nổi tiếng bởi nó là phần mềm đầu tiên trên thế giới bao gồm những tính năng thiết kế cho MEP, kỹ thuật kết cấu và kiến trúc xây dựng. Ngoài đó ra, Revit có chức năng lập hồ sơ, thiết kế những tòa nhà bằng cách tạo ra mô hình ba chiều theo những tham số như: thông tin xây dựng, thông tin về hình học và thiết kế phi hình học. Sự nổi bật của Revit còn có đó là các thành phần tham số của Revit được tạo ra bằng trình tạo dựng có tên gọi là Family editor. Phần mềm Revit gồm 3 phần: Revit Architechure được dùng cho kiến trúc, Revit MEP dùng cho cơ điện, Revit Structure dùng cho kết cấu. Định nghĩa cơ bản về phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay - Revit 1.2. Lịch sử hình thành lên phần mềm Revit Revit mang trong mình công nghệ tham số khi mới hình thành và nhận thấy tiềm năng để phát triển nên công ty Autodesk đã nhanh chóng mua lại bản quyền của Revit và sau đó họ đã cải biến và phát triển Revit theo khuynh hướng BIM. Sự phát triển của BIM và Revit có sự ảnh hưởng lẫn nhau, ví dụ như năm 2013 cho rằng quá trình BIM cần những sự phối hợp tương tác tốt hơn nên Autodesk đã gộp 3 version làm một hay năm 2018 mới đây đã cải thiện lộ trình phát triển BIM (BIM cho ra mắt để giúp những kiến trúc sư hay những kĩ sư công trình tạo lập những thông tin có liên hệ giữa thiết kế và những hồ sơ thiết kế dưới dạng số hóa một cách chuẩn xác nhất) 1.3. Những dấu mốc quan trọng đáng chú ý của Revit Tháng 4 năm 2000: phiên bản Revit 1.0 Charles River Software được đặt lại tên thành Revit Technology Corporation. Từ tháng 10 – 2000 đến tháng 11 – 2011: Hàng loạt những phiên bản của Revit được tung ra thị trường Năm 2002: Nhận thấy tiềm năng của Revit nên Autodesk đã chính thức mua lại bản quyền của Revit để cải tiến với mức giá tương đối cao là 133 000 000 đô la mỹ Năm 2005 – 2006 – 2007 : Autodesk đã sáng tạo ra những thành phần của Revit bao gồm Revit Structure 8.0, Revit MEP 8.0, Revit Building 9.0 Năm 2010: Cung cấp giao diện mới và nâng cấp những ý tưởng của Revit Năm 2013: sự cải tiến hoàn toàn khác biệt của Autodesk là kết hợp 3 bộ môn tích hợp vào 1 phiên bản cải tiến nhất của Revit Năm 2017: Revit được hỗ trợ trên cloud ( A360) và tích hợp Dynamo Năm 2018: Autodesk đã cải biến phần mềm Revit theo khuynh hướng của BIM Những dấu mốc quan trọng đáng chú ý của Revit 2. Điểm danh những lợi ích và tính năng mà phần mềm Revit đem lại là gì? Những đối tượng sử dụng phần mềm Revit bao gồm những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng, sinh viên trong các trường đại học hay những doanh nghiệp quản lý thuộc lĩnh vực xây dựng, vì thế Revit mang đến rất nhiều những lợi ích cho những đối tượng sử dụng. 2.1. Sự chính xác và đồng bộ của hồ sơ được nâng cao Sự ăn khớp giữa những bản vẽ của công trình trên bản vẽ tương đối cao nên có những sự điều chỉnh và phối hợp tương đối dễ dàng ở những bộ môn khác nhau, bên cạnh đó Revit còn giúp triển khai loạt hồ sơ nhanh chóng và hạn chế sai sót cho người dùng. Tuy nó có những tính năng tốt như vậy nhưng cách sử dụng lại không hề quá khó khăn cho người mới bắt đầu. 2.2. Quản lý thống nhất và chặt chẽ ở những hệ thống ký hiệu Hồ sơ sẽ dễ dàng được xuất bảng thống kê và xuất khối lượng dự đoán thông qua phần mềm Revit, hệ thống được quản lý vô cùng chặt chẽ và thống nhất mà không mất quá nhiều thời gian. Quản lý thống nhất và chặt chẽ ở những hệ thống ký hiệu 2.3. Thời gian được tối ưu hóa Triển khai thời gian cực kì nhanh chóng nếu như bạn đã có đủ những dữ liệu chuyên ngành và khi chỉnh sửa sẽ dễ dàng được tiến hành. 2.4. Sự tích hợp tuyệt vời từ 3 bộ môn Nhờ sự đồng bộ hóa năm 2018 của Autodesk đã giúp cho người dùng tạo ra những hồ sơ dự án một cách hoàn chỉnh và đảm bảo được những tiến độ công việc hơn. 2.5. Chi phí giá thành Tin vui đặc biệt cho bạn là chi phí giá thành của Revit cực kì rẻ so với những chức năng, công cụ mà nó đem lại cho khách hàng. Vậy còn chần chờ gì nữa mà không sở hữu ngay Revit nếu như bạn đang cần một người bạn đồng hành trong công việc thiết kế của mình nhỉ? 3. Những phiên bản cải tiến của phần mềm Revit qua từng năm Những phiên bản cải tiến của phần mềm Revit qua từng năm Revit được bao gồm khá nhiều version từ 2014 đến 2019 - Phiên bản Revit năm 2014: Những tính năng của phiên bản Revit năm 2014 đều được rất nhiều người ưa chuộng và hài lòng. Phiên bản 2014 được thiết kế đặc biệt cho BIM và có kết hợp đầy đủ những tính năng dành cho việc thiết kế. Ver 2014 có thể tương tác giữa AutoCAD và Revit để cải thiện qáu trình làm việc. - Phiên bản Revit năm 2015: Những máy tính có cấu hình thấp bắt đầu không thể sử dụng phiên bản này bởi Autodesk đã bỏ phiên bản dành cho máy 32 bit. Điều cải thiện ở phiên bản 2015 là nó đã hàm chứa tính năng đánh số hiệu théo để thống kê những bộ môn kết cấu. - Phiên bản Revit năm 2016: Tốc độ chính là yếu tố đầu tiên Autodesk cải thiện cho Revit 2016. Quá trình làm việc với những mô hình lớn đều được tăng lên một cách đáng kể. Ngoài ra còn có sự cải tiến về phương thức xử lý về mặt số liệu mang đến những trải nghiệm vô cùng tuyệt vời cho khách hàng. - Phiên bản Revit 2017: Cải biến hơn cả là bao gồm 5 tính năng vượt trội là Schedules và Tags Tools được cải tiến, khả năng tích hợp Dynamo, Text Editing và trải nghiệm WYSIWYG, phân tích năng lượng trở nên đơn giản hơn. - Phiên bản Revit năm 2018: Phiên bản này đã hỗ trợ bảng thống kế bao gồm cả file link và group, thêm đó là cải tiến những quy trình làm vi���c giữa kỹ sư kết cấu và những đơn vị chế tạo để làm giảm bớt những sai sót trong quá trình thi công. - Phiên bản Revit năm 2019: Mới nhất ở phiên bản này là sự kiểm soát đồ họa được cải biến hơn cả. Những công cụ được liên kết giúp cho quá trình tạo liên kết một cách nhanh gọn và theo đúng những tiêu chuẩn hay những tối ưu hóa phức tạp. 4. So sánh sự khác nhau giữa Revit và AutoCAD - Về mục đích sử dụng: Revit là phần mềm BIM phục vụ cho kiến trúc sư hay những nhà thiết kế chuyên dụng để tạo những mô hình thống nhất có chứa những thông tin thực tế thì AutoCAD là phần mềm thương mại được sử dụng rộng rãi cho 2D và 3D có tác dụng để tạo những hình học cơ bản thể hiện những đối tượng thực – đây là giải pháp tối ưu khi vẽ cho những công việc có đòi hỏi độ chính xác cao. So sánh sự khác nhau giữa Revit và AutoCAD - Quy trình: Đối với Revit hỗ trợ quy trình làm việc theo những sản phẩm như bản vẽ hay bảng thống kế và những thay đổi sẽ được thể hiện đồng nhất trên những mô hình tự động cập nhập nhằm duy trì liên kết thì AutoCAD sẽ hỗ trợ quy trình từ những khâu lập bản vẽ, nơi những bản vẽ đơn lẻ được chỉnh sửa độc lập. - Nền tảng của Revit là Windows còn của AutoCAd là cả Windows và Mac. - Về việc hỗ trợ DWG: cả 2 phần mềm này đều có thể hỗ trợ DWG xuất và nhập file. Phần mềm AutoCAD và Revit có rất nhiều sự khác biệt, nếu Revit thiên hướng về mô hình 3D chi tiết với những công trình thực tế, đồng nhất gắn rất nhiều những thông tin theo công nghệ BIM và những bảng thống kê sẽ được tự động tạo lập thì AutoCAD lại là phần mềm chuyên về thể hiện bản vẽ và mang tính phác thảo hình học 2D. Tùy vào từng mục đích sử dụng mà người dùng có thể lựa chọn cho mình những phần mềm phù hợp. 5. Xu hướng sử dụng phần mềm Revit hiện nay trên toàn cầu Xu hướng sử dụng phần mềm Revit hiện nay trên toàn cầu Những dự án công trình với xu hướng làm việc và quản lý thông tin theo khuynh hướng BIM, Revit đã giúp hầu hết những kĩ sư hay những kiến trúc sư có thể dễ dàng trong việc theo dõi tiến độ thiết kế và những kế hoạch bàn giao công trình một cách dễ dàng và nhanh gọn hơn. Những công ty thiết kế trong và ngoài nước ngày nay đang có khuynh hướng chuyển từ phần mềm Autocad để chuyển sang sử dụng phần mềm Revit. Việc chuyển từ phần mềm AutoCAD sang Revit có thể dễ dàng quản lý hồ sơ, tiên lượng được tiến độ thi công hay tối đa hóa thời gian một cách nhanh và hiệu quả nhất. Điều quan trọng nhất rằng Revit thích hợp cho hầu hết tất cả những công trình từ lớn đến nhỏ nên lại càng được ưa chuộng hơn nữa. Đồng hành cùng timviec365.vn bạn sẽ nắm bắt được vô số những thông tin hữu ích về “ Revit là gì”, hy vọng với những thông tin chuyên sâu đó bạn đã hiểu về phần mềm thiết kế xây dựng này một cách cơ bản nhất. Nếu có những thắc gì đừng quên để lại những phản hồi nhé vì chúng tôi sẽ giải đáp hết những câu hỏi đó cho các bạn và hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo!
Coi thêm ở: Revit là gì và tại sao nó lại được ưa chuộng đến như vậy?
#timviec365vn
0 notes
vieclam365vn · 4 years
Text
Product Launch là gì? Kinh doanh qua Product Launch, khó hay dễ?
1. Tìm hiểu về khái niệm Product Launch là gì? “Product Launch” được biết đến là một hình thức kiếm tiền qua hình thức online Affiliate. Theo đó, những người tham gia vào hình thức này sẽ được sử dụng những đường link của Affiliate từ các nhà cung cấp đã được tạo riêng và tiến hành quảng bá các sản phẩm chuẩn bị cho ra mắt trên thị trường. Thông qua đó, người tham sẽ có thể kiếm được các khoản hoa hồng dựa trên các sản phẩm mà mình bán được. Tìm hiểu về khái niệm Product Launch là gì? Và hình thức này chủ yếu được áp dụng cho các sản phẩm mới ra mắt trong các lĩnh vực đó là: - Các sản phẩm vật lý – những vật dụng, thiết bị thường xuyên có mặt trong đời sống hàng ngày của con người như là nồi cơm điện, bếp gas, bàn là,... Đây là những sản phẩm mặc dù tiền hoa hồng không quá cao nhưng lại khá dễ bán ra ngoài thị trường. - Các sản phẩm số - những khóa học trực tuyến, phần mềm, các chương trình ebook, các tool hỗ trợ máy tính,... Đây là những sản phẩm khó bán hơn một chút nhưng lại có khả năng nhận được các mức tiền hoa hồng khá cao. Việc áp dụng Product Launch để kiếm tiền được áp dụng khá nhiều hiện nay ở đông đảo các đối tượng, nhất là với giới trẻ. Vậy nguyên nhân tại sao hình thức Product Launch lại được quan tâm nhiều đến vậy? Câu trả lời sẽ được bật mí trong phần dưới đây! 2. Tại sao nên áp dụng hình thức Product Launch để kiếm tiền? Product Launch không chỉ mang đến cho người tham gia những khoảng hoa hồng hấp dẫn lên đến 100% lợi nhuận mà còn thu hút bởi những ưu điểm dưới đây: 2.1. Nền tảng của Affiliate khá tốt Nền tảng của Affiliate khá tốt Tham gia vào Product Launch, bạn sẽ được học hỏi và rèn luyện thêm rất nhiều kỹ năng cơ bản có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bởi nền tảng mà Affiliate là khá tốt. Theo đó, bạn sẽ có thể tiếp cận được các cách tư duy trong kinh doanh như là cách để lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất cho chiến lược quảng bá, cách tạo ra các website, blog hoạt động,... Thêm vào đó, các bạn cũng có thể sử dụng các domain, hosting,... vào việc cài đặt SEO, wordpress cơ bản,... 2.2. Không yêu cầu quá nhiều vốn Nguồn vốn chắc chắn là một trong những vấn đề khá nan giải và gây trở ngại lớn đối với những người muốn kinh doanh. Tuy nhiên, tham gia vào Product Launch, bạn có thể hoàn toàn bắt đầu ngay cả khi không có một nguồn vốn nào trong tay. Tuy nhiên, yêu cầu về trình độ ngoại ngữ nhất là tiếng Anh sẽ là khá cao và bạn sẽ cần phải thật am hiểu về các sản phẩm mà mình lựa chọn. Product Launch cho phép bạn có thể tự tạo cho mình một website, blog, blogspot,... với wordpress hoàn toàn miễn phí. Thêm vào đó, các bạn cũng có thể tạo ra được các domain, hosting riêng của mình. Do đó, đây là hình thức được đánh giá có tính cạnh tranh khá cao. Không yêu cầu quá nhiều vốn 2.3. Product Launch ít gây nản chí cho người tham gia Sẽ có rất nhiều khó khăn, thử thách đối với những người mới bắt đầu tham gia kinh doanh hiện nay và nhiều người rất dễ nản chí, bỏ cuộc. Đặc biệt, với những ai hoạt động trên các website với mục đích kiếm tiền lâu dài thì sẽ cần phải bỏ ra khá nhiều thời gian, công sức cùng nỗ lực trong ít nhất là 6 tháng – 1 năm thì mới mang lại lợi nhuận. Chưa kể trong những trường hợp thực hiện SEO chưa đúng cách thì sẽ khiến cho các website của bạn bị khóa, thậm chí biến mất hoàn toàn trên hệ thống Google. Product Launch ít gây nản chí cho người tham gia Tuy nhiên, với việc tham gia vào Product Launch thì ngược lại và khá ít người bị nản chí khi áp dụng hình thức này bởi nếu gặp trường hợp các website bị lỗi, bị xóa,... thì bạn có thể hoàn toàn bỏ luôn và tạo một website khác tiếp tục hoạt động bởi việc này được thực hiện khá nhanh và đơn giản. 2.4. Product Launch mang đến rất nhiều kiến thức về Marketing online Một trong số những ưu điểm khá lớn của Product Launch và đã thu hút được rất nhiều bạn trẻ hiện nay tham gia đó chính là nguồn kiến thức có thể học được là khá lớn, nhất là trong lĩnh vực Marketing online. Khi các bạn tham gia và làm việc trên Clickbank, Warrior Plus hay Jvzoo,... thì chắc chắn sẽ được làm quen với các loại sản phẩm thuộc mảng Internet Marketing, Affiliate,... Theo đó, bạn sẽ có khả năng hiểu rõ được về lợi ích của các sản phẩm đó, mở mang thêm nhiều kiến thức và áp dụng hiệu quả vào hoạt động kinh doanh của mình. Product Launch mang đến rất nhiều kiến thức về Marketing online 2.5. Không mất quá nhiều thời gian thực hiện Với những người đầu tư kinh doanh lâu dài trên các website thông thường thì thời gian để thực hiện có thể được tính bằng vài tháng – vài năm mới mang lại doanh thu, lợi nhuận. Tuy nhiên, một ưu điểm của Product Launch đó chính là không mất quá nhiều thời gian để thực hiện. Nếu bạn mới bắt đầu chỉ với từ 1 – 3 sản phẩm thì sẽ có thời gian để tập trung vào chiến lược quảng bá, đầu tư của mình. Và khi đó, chất lượng của hoạt động kinh doanh chắc chắn sẽ được đảm bảo hơn. Thực tế, nếu bạn chưa đủ khả năng mà đầu tư vào quá nhiều sản phẩm thì sẽ khó có thể kiểm soát được các vấn đề và theo đó là kết quả sẽ không được như ý muốn. Do đó, hãy làm quen dần và đến khi thành thạo rồi hãy mở rộng quy mô hoạt động của mình. Không mất quá nhiều thời gian thực hiện 3. Kinh doanh qua Product Launch, khó hay dễ? Việc kinh doanh qua hình thức Product Launch khó hay dễ? Đây có lẽ là mối quan tâm rất lớn từ những người đang có ý định phát triển sự nghiệp qua con đường kinh doanh này. Thực tế, tham gia vào Product Launch sẽ không quá khó đối với những người có căn bản, kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, với những ai chưa có nền tảng và bắt đầu từ con số 0 thì chắc chắn đây là một việc không dễ dàng. Bởi để có thể tham gia vào Product Launch, bạn sẽ cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây: - Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh): Có thể thấy, Product Launch chủ yếu sẽ liên kết và làm việc với các đối tượng doanh nghiệp nước ngoài cũng như sử dụng các website của nước ngoài. Chính vì vậy, khả năng đọc hiểu về tiếng Anh sẽ là yếu tố cần thiết nếu bạn muốn làm Product Launch. - Thành tạo về tin học, đặc biệt là các phần mềm cơ bản như Word, Excel, Photoshop,... để có thể thực hiện các công việc, thao tác cơ bản nhất phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm của mình. Kinh doanh qua Product Launch, khó hay dễ? - Ngoài ra, các bạn cũng cần phải tìm hiểu và có hiểu biết lĩnh vực SEO để có thể đưa các bài viết quảng bá, review sản phẩm của mình được lên top Google và tăng khả năng tiếp cận của người tiêu dùng. Bạn có thể tìm kiếm các tài liệu liên quan đến lĩnh vực này qua các trang mạng hay có thể học hỏi từ những người có kinh nghiệm để hiệu quả công việc được đảm bảo tốt hơn. Như vậy, có thể thấy để làm được bất kỳ một công việc gì thì kiến thức, kỹ năng chính là những yếu tố rất cần thiết giúp các bạn dễ dàng đạt được thành công. Nếu bạn là một người chưa có căn bản về những mảng này thì hãy thật chăm chỉ trau dồi kiến thức, rèn luyện bản thân thật tốt trước khi bắt đầu tham gia vào Product Launch nhé. 4. Mách bạn cách để quảng bá sản phẩm hiệu quả khi làm Product Launch Việc tham gia kinh doanh qua Product Launch có đạt được hiệu quả tốt hay không phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó quan trọng nhất chính là cách các bạn thực hiện chiến lược quảng bá sản phẩm như thế nào. Dưới đây sẽ là một số bí quyết giúp các bạn nhanh chóng có được doanh thu, lợi nhuận cho quá trình tham gia vào Product Launch của mình, hãy cùng tham khảo nhé! 4.1. Lựa chọn sản phẩm phù hợp Lựa chọn sản phẩm phù hợp Lựa chọn đúng sản phẩm mà thị trường đang quan tâm, tạo ra được độ “hot” cho các sản phẩm đó chính là một trong số những vấn đề rất quan trọng đối với người làm kinh doanh ở tất cả các hình thức nói chung và Product Launch nói riêng. Đặc biệt, với những ai mới tham gia thì đây là sẽ cần là mối quan tâm hàng đầu dành cho các bạn. Bởi thực tế không phải sản phẩm nào cũng được ưa chuộng trên thị trường và dễ bán, thậm chí có những loại sản phẩm rất khó bán hay có thể không bán được. Do đó, việc cân nhắc và chọn cho mình một loại sản phẩm phù hợp là điều hết sức quan trọng. Một bí quyết dành cho các bạn mới và chưa có kinh nghiệm kinh doanh đó chính là vào Network và tìm kiếm những người có tên tuổi, tạo được thành tích lớn trong lĩnh vực, bán được nhiều sản phẩm và thường trên khoảng 250 sales là được. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên lựa chọn những sản phẩm có giá quá cao vì sẽ rất khó bán khi mới bắt đầu. 4.2. Biết cách làm website, nội dung và SEO Như đã phân tích ở trên, để làm được Product Launch thì bạn sẽ cần có website để đăng tải, quảng bá sản phẩm của mình. Theo đó, các bạn sẽ phải biết cách để tạo ra một website như thế nào, lên các kế hoạch cụ thể về nội dung quảng bá, biết cách đẩy SEO để bài viết lên top và được nhiều người tương tác, truy cập,... Biết cách làm website, nội dung và SEO Bởi thực tế, đối với một khách hàng, trước khi quyết định mua một sản phẩm nào đó thì sẽ phải tìm kiếm thông tin, tìm hiểu về xuất xứ, thương hiệu, công dụng hay review về sản phẩm đó trên công cụ Google. Thông qua đó, họ sẽ có cái nhìn tổng quan, đánh giá được về các ưu điểm, hạn chế của sản phẩm và đưa ra quyết định cuối cùng. Chính vì vậy mà đầu tư vào nội dung cùng các chiến lược quảng bá mạnh mẽ là điều không thể thiếu đối với việc làm Product Launch. 4.3. Sử dụng Email Marketing cho hoạt động quảng bá Email Marketing có lẽ là hình thức quảng bá sản phẩm không còn quá xa lạ đối với chúng ta, đặc biệt là những ai đã có hiểu biết hay từng làm về kinh doanh. Đây là một trong số những hình thức rất hiệu quả đối với việc tham gia Product Launch hiện nay cũng như Affiliate. Bạn có thể tạo nên những ứng dụng, thông tin miễn phí có liên quan đến sản phẩm mà khách hàng thường quan tâm. Và khi họ click vào bài viết trên website, hệ thống sẽ tự động lấy được dữ liệu email của họ và gửi về đó các thông tin quan trọng về sản phẩm. Theo cách này, bạn sẽ có thể thu hút được rất nhiều khách hàng, số lượng email và quảng bá các sản phẩm “hot”, mới nhất của mình đến với họ. Sử dụng Email Marketing cho hoạt động quảng bá Như vậy, nắm chắc được 3 yếu tố cơ bản trên và biết cách áp dụng một cách linh hoạt, phù hợp trong quá trình tham gia Product Launch chắc chắn sẽ giúp các bạn nâng cao được hiệu quả hơn rất nhiều, mang đến doanh thu, lợi nhuận cao cho hoạt động kinh doanh của mình. 5. Một số lưu ý dành cho bạn khi làm Product Launch Tham gia vào Product Launch và kiếm các khoản hoa hồng, tăng thu nhập cho bản thân mình là điều mà rất nhiều người mong muốn và cũng không quá khó khăn đối với các bạn, nhất là những bạn trẻ đã có cơ hội được tiếp xúc nhiều với nền tảng công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, để có thể đạt được hiệu quả tốt và thành công trên con đường này thì các bạn cũng cần phải lưu ý đến một số vấn đề sau đây: - Tinh thần làm việc lạc quan, luôn thoải mái, biết nắm bắt cơ hội, chăm chỉ học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng là yếu tố rất quan trọng, cần thiết đối với bất kỳ ai tham gia vào Product Launch, dù bạn là người mới bắt đầu hay đã có kinh nghiệm trong Product Launch, trong Affiliate thì đều cần phải quan tâm đến vấn đề này. - Product Launch được đánh giá là hình thức kinh doanh không bao giờ hết thời, các sản phẩm mới sẽ liên tục được tạo ra theo xu hướng phát triển của công nghệ và nền kinh tế xã hội. Do đó, các sản phẩm sẽ luôn cần đến sự quảng bá và kinh doanh của các bạn để đảm bảo đáp ứng tốt nhất cho người tiêu dùng. Một số lưu ý dành cho bạn khi làm Product Launch - Một điều cần hết sức lưu ý khi lựa chọn sản phẩm để kinh doanh đó là cần phải tìm kiếm những nguồn cung cấp thật uy tín, chất lượng sản phẩm đảm bảo, đặc biệt nên chọn những người buôn bán tốt, doanh thu cao để quảng bá sản phẩm và mang về lợi nhuận tốt. - Đối với bất kỳ công việc nào, đặc biệt là kinh doanh thì các bạn cần phải có sự kiên trì, nhẫn nại, tuyệt đối không nên vội vàng, hấp tấp bởi điều đó sẽ là nguyên nhân khiến bạn nhanh chóng thất bại. Nhất là với những mảng chưa thành thạo, các bạn cần trau dồi thường xuyên, có thể tự học hoặc tham gia vào các trung tâm đào tạo, các lớp học để tăng vốn hiểu biết cho mình. - Mới bắt đầu tham gia vào Product Launch, các bạn chỉ nên đầu tư và chú trọng vào một mảng với 1 – 3 sản phẩm nhất định. Không nên một lúc ôm về quá nhiều sản phẩm, quá nhiều công việc bởi sẽ làm giảm hiệu quả và dễ khiến mọi việc trở nên rối hơn khi gặp vấn đề, tình huống phát sinh tiêu cực. Nếu bạn đã quen với công việc và có nhiều kỹ năng, kinh nghiệm hơn thì có thể dần tăng lên về số lượng mặt hàng, sản phẩm để quảng bá. - Trình độ tiếng Anh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động trong Product Launch, do đó, hãy thường xuyên và liên tục rèn luyện, bổ sung kiến thức cho mảng này để đảm bảo mang về hiệu quả công việc cao hơn nhé. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về Product Launch là gì cùng thông tin cơ bản liên quan đến hình thức này. Từ đó có thể áp dụng một cách hiệu quả vào hoạt động kinh doanh, quảng bá sản phẩm và mang về nguồn thu nhập lớn cho mình nhé! Chúc các bạn may mắn và thành công trên con  đường mà mình lựa chọn.
Đọc nguyên bài viết tại: Product Launch là gì? Kinh doanh qua Product Launch, khó hay dễ?
#timviec365vn
0 notes