Tumgik
#Summicron-R 1:2/50
amselchen2 · 1 year
Video
early spring 2 @ Kö, Düsseldorf, 2019 by Marco Murata
0 notes
cexaporacoq · 2 years
Text
Zorki 10 bedienungsanleitung hd
  ZORKI 10 BEDIENUNGSANLEITUNG HD >> DOWNLOAD LINK vk.cc/c7jKeU
  ZORKI 10 BEDIENUNGSANLEITUNG HD >> READ ONLINE bit.do/fSmfG
           Kamera REVUE 10 "ZORKI 10" Rheinland-Pfalz - Trier Vorschau 10 × 50 HD Monokular Teleskop mit 25 mm Großem Okular, Kompaktes Rheinland-Pfalz. Speed Graphic Anniversary Kodak Camera Anny 10 Anny 10 Super Anny 44 Anny H Fujica GP Fujica Half Fujica Half 1,9 Fujica HD-1 Fujica HD-M Fujica HD-SBedienungsanleitung OLYMPUS AF-10 SUPER User Manual Anleitung (Y4490 - BEDIENUNGSANLEITUNG HD Camcorder Kurzanleitung für Canon Legria HF R16, R17, R18, Krasnogorsk ZORKI C + Tasche in einem sehr guten gebrauchten Zustand, siehe Beschreibung und Leicaflex SL mit Summicron-R 2/50 + Tasche + Anleitung Filmkamera Zorki 4K Russische Objektiv Jupiter-8 schwarz 1:2 F=50. Auto Flash Inklusive Bedienungsanleitung für OM10 OM20 OM30 OM40 OM2 OM2SP OM3 OM4. Entdecken Sie Ikegami hl-v77 v77w v73 Digital Camera Recorder Bedienungsanleitung in der großen Auswahl bei eBay. Kostenlose Lieferung für viele Artikel! 10 Filmkamera "Bauer 88 E" von Robert Bosch GmbH (Stuttgart, Bj ), Nr , Objektiv "Industar-22", 1:3,5 / 5 cm, Nr Kamera "Zorki-4" (Made in USSR, Zorki 4K Bedienungsanleitung in Deutsch 22 Seiten in einem sehr guten 10,00 €. Preis inkl. MwSt., zzgl. Versand Krasnogorsk ZORKI C + Tasche
https://cexaporacoq.tumblr.com/post/693362051374022657/bedienungsanleitung-kabel-deutschland-modem, https://cexaporacoq.tumblr.com/post/693362051374022657/bedienungsanleitung-kabel-deutschland-modem, https://cexaporacoq.tumblr.com/post/693361804113477632/gigabar-2-bedienungsanleitung-yamaha, https://bigipocatowe.tumblr.com/post/693361831661780992/modulhandbuch-sport-lehramt-uni-marburg, https://vunusuhigaj.tumblr.com/post/693362658603384832/nokia-c3-bedienungsanleitung.
0 notes
juliansummerhayes · 2 years
Video
Bathtubs passing in the night by iain MacAdam Via Flickr: The iconic lodge peacock sign on the hill above Burton Drive. Randomly revisited these shots recently, I don't remember why. But we could use a break in the ocean and rocks over here I guess. Fuji X-E2 / 50mm Summicron-R v.1 (1968) (DSCF9369c)
Perhaps my fav car.
0 notes
ringnor · 3 years
Text
所持機材
2022/10時点
カメラ
K-3Ⅲ
K-1改
●OM-D E-M5Ⅲ
K-7
K10D
GRⅢ
Q7
THETA SC
Auto half S
Panasonic TX1
Sony DSC-WX350
Leica R4s
レンズ
フルサイズ
●HD PENTAX-D FA 21mmF2.4ED Limited DC WR
smc PENTAX-FA 31mmF1.8AL Limited
smc PENTAX-FA 43mmF1.9 Limited
smc PENTAX-FA 77mmF1.8 Limited
smc PENTAX-FA 35mmF2AL
HD PENTAX-D FA 28-105mmF3.5-5.6ED DC WR
HD PENTAX-D FA★50mmF1.4 SDM AW
smc PENTAX-D FA MACRO 100mmF2.8 WR
smc PENTAX-M 100mm F2.8
XR RIKENON 50mm/f2 L
XR RIKENON 135mm F2.8
ИНДУСТАР (Industar) 50-2 f3.5
Voigtländer NOKTON 58mm
Voigtländer ULTRON 40mm
APS-C
HD PENTAX-DA☆16-50mmF2.8ED PLM AW
HD PENTAX-DA FISH-EYE 10-17mmF3.5-4.5ED
smc PENTAX-DA 21mmF3.2AL Limited
HD PENTAX-DA 35mmF2.8 Macro Limited
smc PENTAX-DA 18-135mmF3.5-5.6ED AL[IF] DC WR
HD PENTAX-DA 55-300mmF4.5-6.3ED PLM WR RE
smc PENTAX-DA☆300mmF4ED[IF] SDM
シグマ 17-70mm F2.8-4 DC MACRO OS HSM (2021/04/15 ドナドナ)
Qマウント
02
03
06
08
Wtulens Q
m4/3
●M.ZUIKO DIGITAL ED 12-45mm F4.0 PRO
●M.ZUIKO DIGITAL ED 75-300mm F4.8-6.7 II
Leica
Summicron R 50mm
その他
HD PENTAX-DA AF REAR CONVERTER 1.4X AW
フラッシュ
AF540FGZ II
FlashQ Q20II
三脚
Manfrotto 190go! カーボン 4段
SIRUIの雲台
AOKA CMP163C+KB20
バッテリーグリップ D-BG6
●:今年増えたもの
0 notes
dim-four · 7 years
Photo
Tumblr media Tumblr media
1ヶ月検診も無事終了。雪も溶けて暖かくなってきたし、そろそろ外も見せてあげたい。 Leitz SUMMICRON-R 50/2
25 notes · View notes
hbohlee · 4 years
Video
vimeo
Blackmagic URSA Mini Pro G2 Leica R & Anamorphic Lens Test from Ben Marshall on Vimeo.
A quick casual test of my new Blackmagic Ursa Mini Pro G2, Leica-R lenses and a Sankor 16 2 x Anamorphic lens, featuring my extremely patient girlfriend in my makeshift garage/studio setup.
I wanted to test out a few different aesthetics and so have included a 4:3 crop and 16mm film grain over a few shots.
Music is Bird's Lament by Moondog as I finally found a copy of his self titled vinyl at a car boot a few hours before shooting this test.
Blackmagic Settings: Prores 422 4.6K 800 ISO 5600K 25FPS 1/50th shutter Tripod 50 FPS 1/100th shutter Handheld closeups
Spherical Lenses: Leica Summicron-R 50mm. Shot at f2.8 throughout Leica Summicron-R 90mm. Shot at f2.8 throughout Leica Elmarit-R 28mm. Shot at f2.8 throughout
Anamorphic Lenses: Sankor 16 paired with the Leica 50&90mm. Both shot at f4 throughout.
Lit with a Aputure 120dii & light dome ii with 2.5 stops diffusion and grid.
0 notes
yopparainokobito · 5 years
Video
Gakuajisai,Kyoto Botanical Gardens,Kyoto
flickr
Gakuajisai,Kyoto Botanical Gardens,Kyoto by Yopparaino Kobito Via Flickr: Lens : SUMMICRON-R 1:2/50 LEITZ CANADA
0 notes
preownedshop · 5 years
Text
1982 LEICA R4 35mm SLR CAMERA W/ LEITZ CANADA SUMMICRON-R 1:2/50 LENS SOLD AS IS
Pre-Owned 1982 LEICA R4 35mm SLR CAMERA W/ LEITZ CANADA SUMMICRON-R 1:2/50 LENS SOLD AS IS For Sale
$325.00 (0 Bids) End Date: Saturday Jun-1-2019 17:08:34 PDT Bid now | Add to watch list
from WordPress https://preownd.net/used-electronics/cameras/1982-leica-r4-35mm-slr-camera-w-leitz-canada-summicron-r-12-50-lens-sold-as-is/
0 notes
Text
Leica 50mm f2 Summicron-R 1 CAM Lens 50/2 #108
$229.00 End Date: Wednesday Dec-12-2018 13:07:22 PST Buy It Now for only: $229.00 Buy It Now | Add to watch list
source http://rover.ebay.com/rover/1/711-53200-19255-0/1?ff3=2&toolid=10039&campid=5338429713&item=143011179811&vectorid=229466&lgeo=1
0 notes
amselchen2 · 4 years
Video
early spring 2019@Kö, Düsseldorf by Marco Murata
1 note · View note
luckypl26 · 7 years
Photo
Tumblr media
Radioactive lenses -- group shot by s58y Radioactive lenses -- group shot: (a bit drab, not a very colorful group) These lenses exhibit low-level radioactivity, probably caused by Thorium Oxide added to the glass to enhance its optical properties. Top Row (Left to Right): - CANON LENS FL 58mm 1:1.2 - CANON LENS FD 35mm 1:2 (chrome filter ring) - CANON LENS FD 55mm 1:1.2 S.S.C. ASPHERICAL - CANON LENS FD 17mm 1:4 S.S.C. - CANON LENS FL 50mm 1:1.8 Middle Row (Left to Right): - AUTO YASHINON-DX 1:1.4 f=50mm YASHICA - AUTO YASHINON-DS 50mm 1:1.7 YASHICA - ASAHI OPT. Co. JAPAN Super-Multi-Coated Takumar 1:2/35 - ASAHI OPT. Co. JAPAN Super-Multi-Coated Takumar 1:1.8/50 - ASAHI OPT. Co. JAPAN Super-Multi-Coated Takumar 1:1.4/50 Bottom Row (Left to Right): - Ernst Leitz GmbH Wetzlar Summicron f=5cm 1:2 (collapsible, M39) - OLYMPUS OM-SYSTEM G.ZUIKO AUTO-S 1:1.4 f=50mm (early) - FUJINON 1:1.4/50 FUIJI PHOTO FILM CO. (metal focus ring) - UV TOPCOR 1:2 f=50mm TOKYO KOGAKU - RE GN TOPCOR M 1:1.4 f=50mm TOKYO KOGAKU Taken with Canon T2i (550D) with Canon EF 20mm f/2.8 lens. ISO 100, f/8, 0.3 sec During the shot, the level of gamma radiation measured at the camera (about 0.5 meter above the lenses) was about 4-5x normal background, as measured with a Ludlum 44-2 NaI scintillation probe. One meter away, the level dropped to about 2x normal. (Ludlum 2221 settings: HV=775V, threshold(LLD)=10mV, background about 1900 CPM). . . ============================== Measurements (informal, unscientific) ============================== . . -------------------------------------------------------------------- 1) Surface (near contact) readings with geiger counter . . -------------------------------------------------------------------- These are the typical readings where the Geiger Mueller tube is pressed up as close to the front or rear glass as possible. Ludlum Model 2221 Scaler/ratemeter, with Ludlum 44-9 Pancake GM probe Settings: High Voltage = 900V, Threshold (LLD) = 55mV The 4 readings on each row are "F=r1/r2 R=r3/r4 CPM [x%]" - r1 = close to front - r2 = close to front with plastic cap (little/no alpha, some beta, most gamma) - r3 = close to rear - r4 = close to rear with plastic cap (little/no alpha, some beta, most gamma) - x% = Max(r1,r3)-background / same value for Pentax 50/1.4 S-M-C Takumar Lens caps off, focus at infinity, aperture fully open (may not affect some lenses) Each reading was a 10 minute average. Plastic cap off - background level was about 28CPM (26-30) - from 2x10 min averages. Plastic cap on - background level was about 27CPM (25-29) - from 4x10 min averages. Lens: F=r1/r2 R=r3/r4 CPM Readings ------------------------------------------ Slightly radioactive lenses: (not in group shot -- low radioactivity) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nikon Micro-Nikkor AI-S 200mm f/4: (not in group shot -- too tall, would be fuzzy) F=92/53 R=28/29 CPM [0.2%] Canon FL 28mm f/3.5: F=34/34 R=102/65 CPM [0.3%] Canon EF 135mm f/2 L: F=167/74 R=28/32 CPM [0.5%] Canon EF 200mm f/2.8 L: F=170/69 R=27/26 CPM [0.5%] Canon EF 400mm f/5.6 L: F=170/72 R=29/27 CPM [0.5%] . Radioactive lenses (presumably with thorium): - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Pentax S-M-C Takumar 20mm f/4.5: (not in picture) F=60/59 R=705/456 CPM [3%] Olympus Zuiko MC Macro 20mm f/3.5: (not in group shot -- too small, no lenscap) F=818/342 R=37/33 CPM [3%] Pentax S-M-C Macro Takumar 50mm f/4: (not in picture) F=1034/371 R=1754/667 CPM [6%] Canon FD 35mm f/2 (concave): F=524/473 R=1422/1061 CPM [5%] Topcon UV Topcor 50mm f/2: F=212/190 R=1427/933 CPM [5%] Yashica Auto Yashinon-DX 50mm f/1.4: F=54/47 R=2715/1157 CPM [10%] Canon FL 58mm f/1.2: F=481/449 R=3074/2321 CPM [11%] Nikon Nikkor-N 35mm f/1.4: (not in picture) F=1697/1544 R=3051/2395 [11%] Yashica Auto Yashinon-DS 50mm f/1.7: F=525/466 R=3434/2474 CPM [13%] Topcon RE GN Topcor 50mm f/1.4: F=623/591 R=4483/3278 CPM [17%] Steinheil Auto-Quinon 55mm f/1.9 KE mount (chrome, black arm): F=6542/2661 R=184/165 CPM [24%] Canon Lens FD 17mm f/4: F=126/96 R=8957/3635 CPM [33%] Olympus G.Zuiko 50mm f/1.4: F=12238/5397 R=201/191 CPM [46%] Canon FL 50mm f/1.8: F=95/85 R=14116/5346 CPM [53%] {Super Canomatic R 50mm f/1.8 is about the same} Pentax S-M-C Takumar 55mm f/1.8: F=194/169 R=17251/7028 CPM [64%] Leica Collapsible Summicron 50mm f/2 (M39): F=17769/7597 R=863/668 CPM [66%] Pentax S-M-C Takumar 35mm f/2 (49mm filter): F=738/641 R=18663/8336 CPM [70%] CZJ Pancolar 50mm f/1.8 (zebra) F=18670/7996 R=19313/7869 CPM [72%] Auto Rikenon 55mm f/1.4: F=132/129 R=22937/7565 CPM [85%] AUTO mamiya/sekor 55mm f/1.4 (M42, chrome+black, flat rear glass) F=2500/2008 R=26078/8430 CPM [97%] Pentax S-M-C Takumar 50mm f/1.4: F=858/778 R=26838/12512 CPM [100%] Canon FD 55mm f/1.2 S.S.C. Aspherical: F=33251/16713 R=6226/4725 CPM [124%] Fujica Fujinon 50mm f/1.4 (old style): F=26115/13222 R=35197/16306 CPM [131%] Konica Hexanon AR EE 57mm f/1.2 (green EE): F=40328/17606 R=28597/10412 CPM [150%] . . . ======================================== . --------------------------------------------------------------- 2) Gamma counts 100mm away from side of lens . --------------------------------------------------------------- These readings should give a better indication of how much exposure you'd get farther away from the lens. Ludlum Model 2221 Scaler/Ratemeter, with Ludlum 44-10 "high energy" gamma scintillation probe (2" x 2" NaI) Settings: High Voltage = 850V (middle of 500v-1200v range), Threshold (discriminator) = 10mV. These settings gave a background reading of about 4400 CPM, which is near the minimum that this probe is supposed to read for the background. I wonder if the NaI crystal is degraded? Method: The probe was placed horizontally on a table, with a small amount of lead shielding near the crystal. This reduced the background reading to about 1500cpm. The lens being measured was placed with the "hotter" end (front or back) downward, at the same level as the bottom of the probe. The lens was wide open (if possible), focused at infinity (if possible), and had both front and rear caps on (correct caps, when available). A 10 minute run with the 2221 scaler was done, and compared to 10 minute runs with no lens (background). In the table, the "xxx CPM", value is xxx = (C-B)/10, where C is the 10-minute count 100mm away from the lens, and B is the 10-minute (shielded) background count. The "[ppp%] is the xxx value for this lens compared to the xxx value for the 50mm f/1.4 S-M-C Takumar, computed as a percent. . Lens: xxx CPM [ppp%] ------------------------------------------------- Olympus Zuiko MC Macro 20mm f/3.5: 132 CPM [0.5%] Yashica Auto Yashinon-DX 50mm f/1.4: 1043 CPM [4%] Pentax S-M-C Macro Takumar 50mm f/4: 1410 CPM [6%] Pentax S-M-C Takumar 20mm f/4.5: 1447 CPM [6%] Canon Super-Canomatic R 50mm f/1.8: 2292 CPM [9%] Canon FL 50mm f/1.8: 2393 CPM [10%] Canon Lens FD 17mm f/4: 3129 CPM [13%] Steinheil Auto-Quinon 55mm f/1.9 KE mount (chrome, black arm): 3774 CPM [15%] Topcon UV Topcor 50mm f/2: 4146 CPM [17%] Pentax S-M-C Takumar 55mm f/1.8: 4790 CPM [20%] Olympus G.Zuiko 50mm f/1.4: 5042 CPM [21%] Auto Rikenon 55mm f/1.4: 5750 CPM [24%] Leica Collapsible Summicron 50mm f/2 (M39): 7576 CPM [31%] Minolta MC W.Rokkor - SI 28mm f/2.5: 11241 CPM [46%] Yashica Auto Yashinon-DS 50mm f/1.7: 12018 CPM [49%] Canon FD 35mm f/2 (concave): 14463 CPM [59%] Topcon RE GN Topcor 50mm f/1.4: 19108 CPM [78%] Canon FL 58mm f/1.2: 19290 CPM [79%] Canon Super-Canomatic R 58mm f/1.2: 19328 CPM [79%] Pentax S-M-C Takumar 35mm f/2 (49mm filter): 20087 CPM [82%] AUTO mamiya/sekor 55mm f/1.4 (M42, chrome+black, flat rear glass) 21251 CPM [87%] CJZ Pancolar 50mm f/1.8 (zebra): 23849 CPM [98%] Pentax S-M-C Takumar 50mm f/1.4: 24350 CPM [100%] Nikon 35mm f/1.4 NIKKOR-N: 30571 [126%] Konica Hexanon AR EE 57mm f/1.2 (green EE): 30656 CPM [126%] Fujica Fujinon 50mm f/1.4 (old style): 36486 CPM [150%] Canon FD 55mm f/1.2 S.S.C. Aspherical: 46532 CPM [191%] Note: There is no detectable gamma radiation coming out from four of the lenses marked "slightly radioactive" in the first section, so they do not appear in this section. http://flic.kr/p/bn5vbY
0 notes
vuanhiepanh · 7 years
Text
Bàn luận về chất ảnh của Lecia
Đây là một bài viết rất thú vị từ Irakly Shanidze, một nhiếp ảnh ra sinh ra tại Georgia và hiện tại khá nổi tiếng với những sản phẩm cho các tạp chí ảnh nổi tiếng ở cả Nga và Mỹ. Mời các bạn cùng theo dõi và xem anh chia sẻ quan điểm về “chất Leica” danh tiếng mà chúng ta vẫn luôn tò mò và đam mê.
  Điều gì đã làm cho những bức ảnh được chụp từ Leica trở nên khác biệt?
Vào thời kỳ khi nhiếp ảnh film vẫn còn phổ biến, Irakly thường dành nhiều thời gian với cô con gái của anh trong một trò chơi nhỏ: anh bày một loạt slide từ film 35mm trên bàn và hỏi cô bé hãy chọn ra một bức hình mà cô bé thích nhất. Và đa phần, cô bé chỉ chọn những bức hình được chụp từ Leica M, hoặc từ những ống kính Carl Zeiss. Chắc chắn có một điều gì đó đặc biệt với những ống kính này khiến cho một cô bé chỉ mới 9 tuổi chú ý và cảm nhận. Irakly cũng vậy, anh có thể nhìn ra được sự khác biệt giữa Zeiss và Leica, nhưng để chỉ chính xác đâu là bức hình được chụp từ ống kính nào và sự khác nhau giữa chúng là gì thì anh phải mất 10 năm mới nhận ra được điều đó. 10 năm làm nghề để Irakly có thể chỉ ra được sự khác biệt giữa Leica và tất cả các ống kính khác là cái gì.
Irakly cho rằng để giải thích được hiện tượng này là một điều quan trọng, vì rất tình cờ, một số lượng lớn những tấm ảnh nổi tiếng nhất của thế kỷ 20 lại được chụp với Leica M. Tất cả những bức hình đó đều rất xuất sắc, mặc dù cơ chế hoạt động của những chiếc máy Rangefinder thì lại không thân thiện một tí nào. Đối với đa phần những chiếc máy khác, phổ biến là dòng máy ảnh SLR, bạn có thể mường tượng trước bức ảnh của mình qua ống ngắm quang, nhưng với Leica M thì không. Và còn một số yếu tố hữu dụng khác như lấy nét tự động, ống kính zoom hay chế độ đo sáng tự động chẳng hạn…
Người ta hay nói đùa rằng Leica có ma thuật (magic) để tạo nên những bức ảnh để đời, nhưng chỉ nói bâng quơ như vậy thì sẽ không có ý nghĩa. Với Irakly, anh đã cố gắng đi tìm một lời giải thích hợp lý về mặt khoa học cho hiện tượng này và cho đến thời điểm hiện tại, Irakly nghĩ là anh đã có một lời giải thích tương đối phù hợp. Và câu trả lời chưa chắc đã làm thoả mãn đa số…
Nếu một bức ảnh được chụp với Leica, nó sẽ không tự động có “Chất Leica”. “Chất Leica” chỉ thể hiện trong 2 trường hợp: một là người chụp biết cách tận dụng những tính chất độc đáo của Leica, hai là….hoàn toàn là do “chó ngáp phải ruồi”, hay gọi vui vẻ hơn là may mắn.
Lý do để cho những bức ảnh chụp từ Leica trở nên khác biệt so với đa số phần còn lại là sự kết hợp của rất nhiều yếu tố. Nổi bật chính là hiệu ứng hay được gọi là “Leica Glow”, sự thể hiện vùng chuyển mềm mại và màu sắc nổi bật. Một số yếu tố khác thì lại rất khó để chỉ ra, nhiều yếu tố còn thậm chí không liên quan gì đến những tính chất quang học của ống kính.
Leica M8, Summilux 1.4/35 ASPH, 1/60, ISO640
Đầu tiên, cách mà Leica (và một số ống kính Carl Zeiss) tái tạo lại hình ảnh là “không thực tế”. Tại sao các bức ảnh lại đẹp và gây ấn tượng như thế? Bởi vì nó không thật, và đẹp hơn trên thực tế. Hãy nghe Irakly giải thích. Bạn có nhớ lần đầu tiên bạn đeo kính Polarized phân cực không? Đầu tiên bạn nhìn lên trên bầu trời, trời rất sáng và có thể nhìn thấy rất ít các đám mây, rồi bạn đeo chiếc RayBans lên mắt, đột nhiên…trời thì xanh, mây thì rõ, đầy màu sắc, đủ hình dạng, như nhìn những hình ảnh 3D trên bầu trời, và tuyệt hơn nữa, bạn không cần phải nheo mắt lại mới nhìn thấy! Nhìn nó có như thật không? Chắc chắn là không! Nó có đáng tin không?
Bạn nghĩ xem, nó thật, nó đáng tin bởi vì chúng ta muốn nó đẹp như thế! Con người thì luôn tìm kiếm cái đẹp, chúng ta muốn mọi sự mọi vật phải đẹp đẽ, vì như vậy thì chúng ta mới có cảm giác dễ chịu. Vậy “đẹp và dễ chịu” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào? Nó giống như khi bạn đeo kính phân cực, bạn dễ dàng nhìn thấy cái đẹp mà không mất nhiều công sức. Một ví dụ khác là về kính lúp chả hạn, bạn sử dụng kính lúp hay đeo chúng vào, đột nhiên từng chi tiết được hiển thị đẹp đẽ. Một bức ảnh được chụp với Leica cũng vậy, nó là sự kết hợp của kính phân cực và kính lúp: tương phản cao, chi tiết tuyệt vời ở những điểm mà bạn thích, sự mềm mại ở những khu vực rìa không phải trung tâm của bức ảnh, và bạn không cần phải tốn nhiều công sức để cảm nhận toàn bộ những dải màu tuyệt vời trên toàn khung hình. Tất cả những điều này làm cho bức ảnh có cảm giác không gian 3 chiều, làm bạn có cảm giác bạn chỉ cần đưa tay cũng có thể chạm tới chủ thể vậy.
Irakly cũng chia sẻ thêm, anh cảm giác sự khác biệt giữa Leica và Zeiss ở đây, là cả 2 tuy đều đem lại hiệu ứng không gian 3 chiều, nhưng Leica có chiều sâu hơn, còn Zeiss thì cho cảm giác như bức ảnh là cả một mặt phẳng và chủ thể là một hiệu ứng 3D đang nổi trên đó.
Contax N Digital, Carl Zeiss 1.4/85 T*
Vậy, còn những yếu tố nào khác nữa tạo nên sự khác biệt này? Có lẽ ta nên bắt đầu với những yếu tố rõ ràng trước, “mơ hồ” sau.
Bokeh của Leica
“Bokeh” xuất phát từ một từ tiếng Nhật (boke ぼけ, danh từ của “bokeru” ぼける, nghĩa là “nhòe”), mô tả về vùng nằm ngoài khoảng nét, vùng bị nhòa mờ. Ống kính Leica tạo ra hiệu ứng bokeh rất dễ chịu với mắtmắt, những điểm sáng thì tạo nên những hình tròn hay tương đối tròn với màu sắc đồng đều khi chụp ở khẩu lớn nhất. Loại bokeh này được gọi là trung tính (neutral). Một số ống kính khác thì có bokeh và những điểm sáng tạo thành hình tròn và sáng nhất ở trung tâm, ra đến rìa thì tối dần. Loại bokeh này được gọi là “positive” và nhìn rất đẹp. Bokeh thì hoàn toàn là ý kiến chủ quan của mỗi cá nhân, nên việc tranh luận loại bokeh nào đẹp hơn thì thật vô nghĩa. Còn loại bokeh mà ở rìa lại sáng hơn ở trung tâm thì gọi là bokeh “negative”. Hầu hết các ống kính zoom hay ống kính prime chất lượng thấp thì đều có kiểu bokeh này, và đa phần khi khảo sát, rất ít người thích hiệu ứng bokeh “negative”.
Leica SL, Noctilux 1.0/50, f/1б 1/125, ISO1600
Khi khép khẩu, một yếu tố khác cần phải đưa vào cân nhắc: chính là “số lượng lá khẩu”, có ảnh hưởng trực tiếp đến hình dạng bokeh. Ống kính Leica thường có ít nhất 9 lá khẩu, tạo nên hình tròn đẹp khi khép khẩu. Ống kính nào có số lá khẩu ít hơn thì hay tạo thành những hình dạng đa giác khác, nhưng không có nghĩa là bokeh từ những ống kính này sẽ xấu: ống kính cực kỳ nổi tiếng Hasselblad Carl Zeiss Planar 80mm f/2.8 CF chỉ có 5 lá khẩu, và bokeh từ ống này có thể nói là một trong những bokeh tuyệt vời nhất từng xuất hiện.
Vùng out-net ở phía trước chủ thể thì thường không được đẹp mắt như vùng xuất hiện phía sau chủ thể, do ống kính thường chỉ được tối ưu vùng out-net cho một phía. Các ống kính thường được tối ưu cho vùng out-net ở phía sau chủ thể, do mặt phẳng hay thấu kính đầu tiên được chăm chút và quan trọng hơn các thấu kính ở phía sau. Ống kính Projection hay enlarger thì lại được chế tạo theo hướng ngược lại. Tuy nhiên cũng có vài trường hợp ngoại lệ, như Carl Zeiss Distagon 55mm f/3.5 cho máy Contax 645AF có vùng bokeh tuyệt đẹp cả ở phía trước và phía sau điểm lấy nét.
Một điểm khác biệt nữa của các ống kính Leica và Zeiss, là chúng luôn giữ được các chi tiết và dải màu ở vùng bokeh, đặc biệt là vùng highlight. Các ống kính chất lượng thấp thì thường làm bệt và mất chi tiết các vùng highlight rất dễ dàng. Các ống kính từ Đức quả thật có một công thức đặc biệt để tạo nên Dynamic Range rất cao trong những sản phẩm của mình.
Bí ẩn về micro-contrast
Các ống kính Leica có độ tương phản rất cao. Điều này có nghĩa là: trong một bức ảnh với dải màu rộng, màu đen nhìn rất giống màu đen và màu trắng nhìn rất giống màu trắng. Tuy nhiên có nhiều hãng ống kính đã làm ra được những ống kính có độ tương phản cũng cao nhưng giá thành thì rẻ hơn nhiều. Điều làm cho Leica trở nên đặc biệt, chính là có micro-contrast rất cao, hay giải thích rõ hơn, là sự tách biệt giữa các chi tiết chỉ hơi tối hoặc hơi sáng trong những khu vực có sự tương đồng về màu sắc. Micro contrast cao chính là sự giải thích và là yếu tố tạo nên thứ mà chúng ta hay gọi là dải màu rộng, sâu và vùng chuyển mềm mại từ sáng sang tối, tạo nên những hiệu ứng 3 chiều rất thật và dễ chịu.
Leica SL, Noctilux 1.0/50, f/1. ISO3200
Điều quan trọng ta cần hiểu, là micro-contrast không liên quan đến độ nét ở các chi tiết. Ống kính có micro-contrast cao thường không cần phải lấy nét hoàn toàn chính xác đế bức ảnh đạt độ nét “vừa mắt”. Đó cũng là lý do tại sao các ống kính chụp chân dung thường không cần có độ nét tối đa để hiển thị rõ toàn bộ các chi tiết trên vùng da, mà chỉ cần tạo nên hiệu ứng 3 chiều cho toàn bộ khuôn mặt, với đôi mắt và bờ môi nhìn thật sống động mà thôi. Ví dụ như ống kính Summicron 90mm f/2 Pre-ASPH và Noctilux 50mm f/1 là 2 ống kính rất xuất sắc trong khoản này.
Mức độ micro-contrast thì lại ngược với số lượng thấu kính và thành phần trong mỗi ống kính. Lý do chính là, mỗi thấu kính hay mỗi thành phần thì đều có 2 bề mặt, mỗi bề mặt lại tạo nên những nguồn phản xạ bên trong. Càng ít sự phản xạ thì độ tương phản càng cao, chỉ đơn giản như vậy thôi!
Đó là lý do tại sao ống kính có hệ thấu kính bên trong phức tạp (ống zoom) thường có độ tương phản thấp. Ống kính Leica M thì lại có công thức khá đơn giản. Nếu so sánh với những ống kính prime SLR, ống kính của máy rangefinder thường ít hơn 2 thấu kính ở phía sau. Ống kính SLR thường bắt buộc phải có 2 thấu kính ở phía sau để phù hợp với cơ chế hoạt động gương lật, đáp ứng khoảng cách giữa ống kính và cảm biến của máy. Ống kính Leica M thì không bị hạn chế bởi yếu tố này, nên chúng thường nhỏ hơn, nhẹ hơn và chất lượng ảnh thì thường là tốt hơn rất nhiều.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng, ống kính Leica và Carl Zeiss SLR, cả ống prime và ống zoom, đều có độ tương phản rất cao dù có công thức thấu kính phức tạp, điều này là do những lớp tráng phủ đặc biệt và độc quyền của mỗi hãng. Mặc dù tất cả các ống kính ngày nay đều có nhiều lớp tráng phủ, Zeiss và Leica vẫn cho thấy chất lượng vượt trội và giữ được bí mật tuyệt đối về công thức của mình.
Leica SL, Vario-Elmar-R 4/35-70 ROM
Có lẽ cần phải đính chính lại rằng, tuyên bố “ống kính luôn có micro contrast cao” là không hoàn toàn chính xác. Ống kính Leica “có khả năng” tạo ra bức ảnh có micro contrast cao thì hợp lý hơn, khi loại bỏ được hết tất cả những phản xạ nội bộ có thể xuất hiện khi chụp ảnh. Ví dụ như:
Luôn sử dụng Hood: bảo vệ cho thấu kính trước khỏi các tia nắng mặt trời ở mọi góc độ, tạo ra những phản xạ bên trong ống kính.
Filter cũng không nên dùng bừa bãi. Filter lại tạo thêm 2 mặt phẳng để xuất hiện thêm những phản xạ nội bộ. Hạn chế sử dụng UV filter, trừ phi bạn thực sự cần “bảo vệ” ống kính, khi leo núi hay chụp ngoài biển….
Tuy nhiên, kể cả khi bạn đáp ứng đủ các điều kiện trên, micro contrast cao cũng phải phụ thuộc vào các điều kiện ánh sáng cụ thể: ánh sáng chủ đạo phải mềm mại, tương phản cao và đúng góc.
Khả năng tạo Micro-contrast cao của một ống kính sẽ được tối ưu nhất khi nguồn sáng mềm mại và giàu tính tương phản, đồng thời sự phản xạ nội bộ trong ống kính cũng được tối giản tuyệt đối. Micro-contrast không liên quan đến độ nét. Trong một nghĩa nào đó, ống kính có micro-contrast cao có thể tái tạo thị giác con người: chúng ta nhìn vào toàn bộ bức ảnh chứ không zoom và nhìn vào các chi tiết nhỏ. Chúng ta thấy một hình ảnh “giống thật” nhất khi có sự hoà hợp về màu sắc và chiều sâu. Leica không bao giờ dẫn đầu trong cuộc chiến về megapixels, đơn giản là nó không cần: ảnh chụp từ Leica luôn có chất, và luôn “giống thật” không phải vì nó đạt độ nét hoàn hảo cho từng chi tiết, mà vì nó tái tạo toàn bộ khung hình với dải màu sâu và gần với mắt người nhất.
Leica Glow
Một trong số những đặc điểm về quang học hay bị hiểu nhầm nhất của Leica chính là “Leica Glow”. “Leica glow” giống như một đám mây mờ xung quanh chi tiết highlight, không phải là tính năng mà những kỹ sư của Leica cố tình sản xuất ra và tự hào về nó, đơn giản, nó là những quang sai và hiệu ứng quang học không thể tránh khỏi trong những ống kính khẩu lớn, và thường ở những ống kính góc rộng. Hiệu ứng Glow này mang lại cho ống kính Leica một đặc điểm riêng biệt, trong nhiều trường hợp thì rất hữu dụng. Điều làm cho Leica Glow khác với hiệu ứng Glow của những ống kính như Canon 50mm f/0.95 là ở chỗ, Leica và Zeiss vẫn đảm bảo có độ tương phản và micro-contrast tốt, kể cả khi có hiệu ứng đám mây mờ. Ống kính từ những nhà sản xuất khác, mặc dù cũng có hiệu ứng Glow, nhưng độ tương phản thì cực thấp, và đa phần làm cho những bức ảnh khó có thể sử dụng được (Canon, Jupiter, Helios…).
Nhưng không phải tất cả ống kính Leica đều có hiệu ứng này. Các ống kính ASPH hiện tại đã khắc phục được tối đa tất cả các hiện tượng quang sai. Các ống kính Summilux Summicron cũ hơn (ngoại trừ 50mm f/2) đều có hiện tượng này. Kết hợp với micro-contrast tốt, hiệu ứng Glow lại cho ra những bức ảnh rất khác biệt, tạo nên chất riêng biệt của Leica so với phần còn lại.
Hiệu ứng Glow thường xuất hiện ở khẩu lớn nhất, và biến mất hoàn toàn khi khép xuống f/4. Có một vài trường hợp ngoại lệ trong số những ống kính mới mà hiệu ứng này vẫn xuất hiện là ống kính Vario-Elmarit-SL 24-90mm f/2.8~4 và ống kính Vario-Elmar-T 18-56mm f/4.5~5.6. Những ống kính zoom của Leica-R cũng có hiện tượng này.
Một số ống kính hiện nay nổi tiếng với hiệu ứng Glow có thể kể đến sau đây:
Summilux 35mm f/1.4 Pre-ASPH: một ống kính nhỏ gọn với đặc tính vượt trội. Hầu như không bị méo, độ nét cực tốt và Dynamic range rất cao. Hiệu ứng Glow xuất hiện từ f/1.4 đến f/2, biến mất hoàn toàn khi khép xuống f/2.8, và độ tương phản cũng sẽ tăng vọt cùng lúc với việc khép khẩu. Nhiều lúc bạn sẽ có cảm giác như bạn đang chụp 2 ống kính hoàn toàn khác biệt ở giữa các khẩu.
Leica M8, Summilux 1.4/35 Pre-ASPH, f/1.4, 1/125, ISO640
Hiệu ứng Glow trong bức ảnh trên thể hiện khá rõ: hiện rất rõ ở trên tay của mẫu còn ở trên vai thì rất ít. Hiệu ứng này làm cho da của mẫu trong mềm mại và mơ màng hơn. Ống kính này khá phù hợp với Leica M8, tạo nên góc nhìn cơ bản (50mm) do cảm biến crop 1.33x.
Hiệu ứng Glow của Noctilux 50mm f/1 thì lại khác: nó ít bao phủ xung quanh chủ thể hơn mà tập trung nhiều hơn vào khu vực out-net. Với ánh sáng phù hợp, nó có thể làm cho vùng da của mẫu như đang toả sáng từ bên trong.
Leica M9, Noctilux 1/50, f/1, 1/1000, ISO320
Summilux 75mm f/1.4 có một hiệu ứng đặc biệt: ngoài việc có hiệu ứng Glow vùng Highlight như những ống Leica khác ở khẩu lớn, nó còn tao nên ánh sáng mờ ảo ở các khu vực nét rìa trong những vùng có tương phản tốt. Hiệu ứng này xuất hiện rõ nhất ở các khẩu nhỏ như f/5.6 khi Glow không xuất hiện ở khu vực Highlight.
Leica M9, Summilux 1.4/75, f/5.6
Summicron 90mm f/2 Pre-ASPH có sự tinh tế và nhẹ nhàng nhất, hiệu ứng Glow chỉ xuất hiện tại f/2. Hiệu ứng này kết hợp với bokeh tuyệt vời và micro-contrast cao đã tạo nên một trong những ống kính có “chất Leica” rõ ràng nhất.
Leica M9, Summicron 2/90, f/2, 1/125, ISO160
Thiết kế ống ngắm (Viewfinder)
Một yếu tố không rõ ràng, nhưng lại khá quan trọng góp phần tạo nên “Chất Leica” chính là thiết kế ống ngắm của những chiếc máy Leica M. Không giống như máy SLR, ống ngắm của Leica M luôn luôn sáng rực, bất kể khẩu độ của ống kính là bao nhiêu. Điều này làm cho việc lấy nét trên Rangefinder cũng rất dễ chịu. Ngoài việc ống ngắm luôn luôn sáng, thiết kế rangefinder cũng có một số đặc điểm đặc biệt sau:
Nó không thể hiện Độ sâu trường ảnh (DOF) và độ méo của góc nhìn trên ống kính. Điều này có thể không thu��n tiện, nhưng đa phần những người đã quen với rangefinder lại cho rằng đó không phải là vấn đề. Theo quan điểm của họ, điều này giúp cho họ không bị mất tập trung bởi những hiệu ứng “tiêu cực” của ống kính mà chỉ tập trung vào “nội dung và bố cục” của bức ảnh. Thay vì tập trung vào việc DOF sẽ được tái hiện ra sao, ống kính sẽ cho ra hiệu ứng tiêu cự như thế nào, họ lại tập trung hơn vào nội dung và sự hoà hợp về hình ảnh.
Ống ngắm của Leica M có góc nhìn không thay đổi. Với những ống kính dài hơn 28mm, frameline sẽ hiện ra nhỏ hơn trong ống ngắm. Điều này giúp người chụp có thể nhìn rõ sự vật hay con người trước khi họ bước vào khung hình, giúp cho việc bố cục và chuẩn bị sẽ dễ dàng hơn. Đặc điểm này rất hữu ích với việc chụp đường phố và candid, khi sự chuẩn bị và yếu tố may mắn đóng vai trò quan trọng.
Trong hầu hết các máy rangefinder, độ phóng đại của ống ngắm là 0.75x-1x, và không thay đổi với bất kỳ ống kính nào. Nó giúp người chụp có thể mở cả 2 mắt và để ý tốt hơn đến môi trường xung quanh. Hầu hết những người chụp đường phố đều dần dần chuyển từ SLR sang rangefinder. Điều thú vị là, với cả ảnh chân dung và phong cảnh, việc chụp với rangefinder cũng đem lại những chất riêng biệt và ấn tượng.
Do ống ngắm không liên hệ với cơ chế của màn trập, khi chụp ống ngắm sẽ không bị đen hay mờ đi. Nó giúp người chụp có thể nhìn khung cảnh khi họ bấm nút. Với người chụp SLR, họ sẽ bị mù trong khoảnh khắc bấm nút chụp và không kiểm soát hay dự đoán được hình ảnh trong khoảnh khắc đó là gì. Đó là lý do tại sao bức ảnh chụp với Leica M thường ít mang yếu tố “may mắn” hơn do người chụp đã kiểm soát hoàn toàn khoảnh khắc mà họ quyết định.
Lấy nét bằng tay
Điều này nghe sẽ vô lý với rất nhiều người, nhưng việc lấy nét bằng tay với rangefinder đôi khi lại nhanh hơn lấy nét tự động, và đặc biệt, đáng tin cậy hơn trong điều kiện thiếu sáng. Khi lấy nét bằng tay với ống kính SLR, sử dụng cơ chế lấy nét cắt, bạn sẽ mất rất nhiều thời gian quay đi quay lại để xác định xem chủ thể đã đúng nét chưa. Với ống kính khẩu lớn thì không vấn đề gì, nhưng với ống kính khẩu nhỏ thì ống ngắm sẽ rất thiếu sáng. Còn với rangefinder, ống ngắm luôn luôn sáng, bất kể khẩu độ là bao nhiêu đi nữa và bạn sẽ không phải đoán mò: nếu bạn nhìn thấy 2 hình ảnh, tức là out-net, nếu bạn chỉ thấy một, bạn lấy nét chắc chắn chuẩn.
Tuy nhiên, không có “cơ chế lấy nét liên tục bằng tay” đối với Leica M. Đây là một hạn chế mà người chụp Leica M phải biết cách sử dụng để chup những chủ thể chuyển động. Thay vì chụp liên tục và hy vọng có một bức ảnh đúng nét, bạn phải nắm bắt được chuyển động của chủ thể, lấy nét trước vào khu vực bạn cần và bấm nút chụp khi chủ thể đi vào khu vực đó. Nghe thì có vẻ khó, nhưng một khi bạn đã làm chủ được kỹ thuật này, nó còn đáng tin cậy hơn là cơ chế “đuổi nét” (tracking) với lấy nét tự động.
Kết luận
Vậy, tóm lại tất cả những luận điểm trên, “Chất Leica” thực sự là có thật. Không có ma thuật kỳ diệu nào ở đây cả, nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố vật lý và quang học, đến cảm nhận của con người để tạo nên một bức ảnh đặc biệt từ Leica. Những ảnh chụp từ Leica không chỉ khác biệt đến từ những ống kính của nó, mà cách chụp của nó cũng khác biệt với đa số phần còn lại. “Chất Leica” là sự tổng hợp của những màu sắc rực rỡ, sự chuyển vùng tinh tế kết hợp với những nội dung giàu cảm xúc, làm cho những bức ảnh có tác động lớn tới thị giác và cảm xúc của con người. Với các công nghệ hiện đại như ngày nay, việc tái tạo lại “Chất Leica” bằng công đoạn hậu kỳ là hoàn toàn có thể, nhưng để có ngay khi vừa chụp xong mà không mất thời gian với Photoshop, thời gian ngồi trên máy tính thực sự là một giá trị cần phải được trân trọng đúng mức.
Theo vsion.vn
0 notes
amselchen2 · 3 years
Video
Leica Summicron-R 1:2/50
flickr
Leica Summicron-R 1:2/50 by Marco Murata
1 note · View note
amselchen2 · 3 years
Video
Leica Summicron-R 1:2/50
flickr
Leica Summicron-R 1:2/50 by Marco Murata
1 note · View note
dim-four · 7 years
Photo
Tumblr media Tumblr media
Leitz SUMMICRON-R 50/2
2枚目はスーパーの裏手だが、売り場は1階部分しかない。建物自体は2階、3階があり、この手のスーパーにしてはかなり規模が大きい。一体、何に使われているのだろうか?そういうことばかり気になってしまう。
22 notes · View notes